Thiền sư Bạch Ẩn ở Nhật Bản có một tục gia đệ tử. Người này thường đến than thở rằng cha của y dù tuổi đã cao, vẫn cứ mải mê làm việc kiếm tiền chứ chẳng chịu tu niệm gì cả.
Đây là cuốn Bát Nhã Tâm Kinh, là thần chú vô cùng kỳ diệu. Ông đem về đọc đi, đọc thật nhiều cho đến khi nào không còn nuối tiếc, thương tiếc bất cứ cái gì trên cõi đời này…là thành công, là có thể lấy lại được vàng, muốn bao nhiêu cũng được.
Đức Phật nghĩ, "Con nhỏ này tuy si mê, mà khá thành thực. Có gì nói nấy. Hay lắm, tâm ngay thẳng là đạo tràng. Nó còn ngây thơ lắm, chưa biết gì đến cấu uế của sinh tử."
Bài giảng trên đỉnh núi Gaya không những tóm thu cốt tủy đạo Phật, mà nó còn cho ta thấy đường lối giáo dục của Ðấng Thiên nhân sư, bậc thầy siêu việt. Ðường lối ấy là "lấy độc trị độc" hay "đối trị tất đàn" và "vị nhân tất đàn" trong bốn biến thí (hai cái còn lại là thế giới tất đàn và đệ nhất nghĩa tất đàn).
Thiền sư nhìn dáng tên trộm khuất dần trong núi rừng mờ mịt, không ngừng thương cảm nói: “ rất đáng thương, tôi muốn tặng cho anh cả vầng trăng để chiếu sáng con đường cho anh xuống núi."
Bài giảng trên đỉnh núi Gaya không những tóm thu cốt tủy đạo Phật, mà nó còn cho ta thấy đường lối giáo dục của Đấng Thiên nhân sư, bậc thầy siêu việt.
Mỗi khi muốn khích lệ các tỳ kheo tu tập, đức Thế tôn thường nhắc đến hai vị tỳ kheo lý tưởng là Xá Lợi Phất và Mục Kiền Liên. Nhưng khi thuyết giảng cho cư sĩ về một mẫu người tại gialý tưởng, đức Đạo sư lại nêu danh hai cư sĩ uyên bác của Ngài, đó là ưu bà tắc Citta và Hatthaka.
Một thời, Thế tôn nghỉ tại tinh xá Nigrotha thành Ca tì la vệ. Dân chúng ở đây vừa dựng một giảng đường cho các sa môn, bà la môn sử dụng. Khi khánh thành, họ cung thỉnh Phật và chúng tỳ kheo đến ngôi giảng đường ấy trước tiên, để cầu phước.
Đây là kinh thuật theo kinh Hữu học về một buổi lạc thành nhà mới vào thời Phật. Ngày nay, thiết nghĩ Phật tử chúng ta rất nên làm sống lại truyền thống tốt đẹp này.
Có một người thanh niên sau khi xuất gia trở thành một vị cao tăng, tu tập và trụ trì một tu viện ở rất xa. Rất nhiều người ngưỡng mộ danh đức của ngài nên đến xuất gia làm đệ tử.
Người nào đã thấm nhuần chút đạo lý, thì đạo lý ấy trong họ trở thành một thứ đại bổ hoặc kịch độc. Đại bổ là khi sống thuận theo ánh sáng mình đã thấy, kịch độc là khi mình không cưỡng nỗi tiếng gọi của sắc trần mà quay lưng với đạo, chạy theo thanh sắc.