HT.Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch HĐTS thay mặt Ban Thường trực HĐTS GHPGVN ấn ký thông bạch số 118/TB0HĐTS, ngày 26-6-2018 về việc cứu trợ đồng bào bị thiệt hại do mưa lũ tại các tỉnh miền núi Tây Bắc.
Thay mặt Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự đã có Thông điệp gởi đến Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc lần thứ XV - 2018 được tổ chức tại Bangkok - Vương quốc Thái Lan. Ban Biên tập trân trọng giới thiệu toàn văn Thông điệp quan trọng này.
Nhân dịp chào đón xuân mới Mậu Tuất, Dương lịch 2018, Phật lịch 2562, thay mặt Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Tôi có lời thăm hỏi ân cần và lời chúc mừng năm mới đại hoan hỷ, an lạc, cát tường tới các cấp Giáo hội Phật giáo Việt Nam và chư tôn đức Hòa thượng, Thượng tọa, Ni trưởng, Ni sư, Đại đức Tăng Ni, Cư sĩ Phật tử Việt Nam ở trong nước và ở nước ngoài.
Ngày 26 tháng 01 năm 2017, Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch HĐTS GHPGVN ấn ký Quyết định số: 018/QĐ-HĐTS về việc ban hành Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tu chỉnh lần thứ VI tại Đại hội Đại biểu Phật giáo Toàn quốc lần thứ VIII.
Chúc mừng thành công Đại hội, tôi rất vui trước sự tinh tiến trong tu tập, nỗ lực phấn đấu đạt được những thành tựu to lớn trong các hoạt động Phật sự của toàn thể Tăng Ni, tín đồ Phật tử Việt Nam ở trong nước cũng như ở nước ngoài trong nhiệm kỳ vừa qua.
Hòa thượng, TS. Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch HĐTS GHPGVN nhấn mạnh: Hội thảo khoa học Quốc tế “Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại” do Viện Trần Nhân Tông phối hợp cùng GHPGVN tổ chức không chỉ quan tâm sâu sắc đến vai trò của Phật giáo trên bước đường đồng hành cùng dân tộc, mà còn tập trung vào các nội dung nhập thế của Phật giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa, sự quan tâm này đã khiến chúng tôi ý thức sâu sắc trách nhiệm “hộ quốc an dân” cũng như sứ mạng “hoằng pháp lợi sanh” của ...
Đạo Phật là tôn giáo luôn đề cao hòa hợp, đoàn kết trên tinh thần giải thoát và giác ngộ của con người, nên khi truyền đến dân tộc nào cũng tùy thuận để thích nghi với văn hóa và tín ngưỡng của dân tộc đó. Đấy là tính dung hợp, uyển chuyển, năng động của Phật giáo. Lịch sử Phật giáo Việt Nam giai đoạn nhà Lý đã thể hiện rõ nét nhất tính dân tộc. Bên cạnh đó, chịu ảnh hưởng của giáo lý Đại thừa, nhất là Thiền tông và Mật tông, nên Phật giáo Việt Nam vừa mang tính siêu nhiên, vừa mang tính hiện ...
Đó là ý trong Lời khai mạc Hội nghị đại biểu Thống nhất Phật giáo VN của HT.Thích Trí Thủ với vai trò là Trưởng ban Vận động Thống nhất Phật giáo VN, tại chùa Quán Sứ, Hà Nội, sáng ngày 4-11-1981.