Sáng ngày 19/9, Phật giáo thành phố Nam Định kết hợp cùng Hội Từ thiện chùa Vọng Cung đã trao tặng 220 phần cho các gia đình bị ảnh hưởng bởi lũ lụt vừa qua trên địa bàn phường Cửa Nam, phường Nam Phong và xã Mỹ Tân, thành phố Nam Định.
Chiều 214/9, chư Tăng Ni tại trường hạ Trúc Lâm Thiên Trường (Số 18, Quốc lộ 10, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định) đã trang nghiêm tổ chức tác pháp Tự tứ mùa an cư kết hạ Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024.
“Với tinh thần từ bi của đạo Phật, truyền thống tương thân tương ái của dân tộc Việt Nam, thực hiện lời kêu gọi của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQVN, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam kêu gọi Ban Trị sự Phật giáo các tỉnh, thành phố; Ban, Viện Trung ương vận động Tăng Ni và Phật tử các tự viện, các nhà hảo tâm đóng góp tiền, hàng, vật phẩm để gửi đến cứu trợ đồng bào vùng bão lũ khắc phục khó khăn và sớm ổn định cuộc sống” – Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn kêu gọi.
Chiều ngày 11/9, Hội Từ thiện chùa Vọng Cung (28 Trần Phú, phường Năng Tĩnh, thành phố Nam Định), do Thượng toạ Thích Giác Vũ, Phó Trụ trì kiêm Trưởng ban Từ thiện chùa Vọng Cung đã đi thăm hỏi, động viên và trao tặng quà cho các gia đình bị ảnh hưởng bởi lũ lụt tại các điểm tập trung dân tránh bão lũ ở xã Nam Phong, phường Cửa Nam và xã Mỹ Tân, thành phố Nam Định.
Sáng ngày 6/9, nhằm ngày 04/8/Giáp Thìn, tại Trung tâm Phật giáo Trúc Lâm Thiên Trường (tỉnh Nam Định) đã diễn ra Hội nghị công bố Quyết định chuẩn y nhân sự BTS GHPGVN Thành phố Nam Định nhiệm kỳ 2021 – 2026.
Trên Quảng trường Ba Đình lịch sử, ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới về nền độc lập của dân tộc, đặt nền tảng cho sự tiến bộ của đất nước.
Thực hiện nghị quyết của Ban Trị sự (BTS) Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) tỉnh Nam Định, liên tục trong 3 ngày 25,26 và 27/08/2024 Thường trực BTS GHPGVN tỉnh Nam Định tổ chức đến thăm và làm việc các trường hạ trong toàn tỉnh.
Tiếp nối chương trình thăm các Hạ trường của Thường trực Ban Trị sự tỉnh (BTS). Hôm nay, ngày 26/08/2024 Thường trực BTS Giáo hội Phật giáo tỉnh Nam Định (GHPGVN) tiếp tục thăm hỏi động viên 3 Trường hạ: Trường hạ Chùa Cổ Lễ huyện Trực Ninh, Trường hà Chùa Tây Lạc huyện Nam Trực, Trường hạ Chùa Liêu Hải huyện Nghĩa Hưng.
Sáng ngày 25/08/2024 Phái đoàn Thường trực Ban Trị sự (BTS) Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) tỉnh Nam Định đã tới thăm 3 Trường hạ Chùa Trà Lũ Trung (Xuân Trường), Chùa Hoành Nha chính (Giao Thuỷ), Chùa Phúc Sơn (Hải Trung, Hải Hậu).
Chiều ngày 24/8, phái đoàn Tăng Ni, Phật tử Hải Phòng do Hoà thượng Thích Quảng Tùng, Phó Chủ tịch HĐTS, Trưởng ban Từ thiện xã hội Trung ương GHPGVN, Trưởng Ban Trị sự GHPGVN thành phố Hải Phòng làm trưởng đoàn và gần 1.000 Tăng Ni, Phật tử đã đến thăm và cúng dàng chư Tăng Ni trường hạ Trúc Lâm Thiên Trường (Số 18, Quốc lộ 10, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định).
Hướng đến ngày khánh đản Đức Phật Dược Sư, sáng nay, ngày 04/10/2024 (nhằm ngày mùng 02/09 năm Giáp Thìn), tại chùa Bằng – Linh Tiên Tự (số 63 phố Bằng Liệt, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội), đã khai mạc Pháp hội Dược Sư truyền thống 7 ngày lần thứ XIX vô cùng trang nghiêm với sự tham dự của gần 1.000 Phật tử đến từ Đạo tràng Pháp Hoa miền Bắc và nhân dân Phật tử thập phương.
Chiều 3-10, đoàn Ban Hướng dẫn Phật tử T.Ư khu vực phía Bắc do Hòa thượng Thích Thanh Điện, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự T.Ư, Phó Thường trực Ban Hướng dẫn Phật tử T.Ư làm trưởng đoàn đã trao ủng hộ đồng bào vùng lũ, tại Trụ sở T.Ư GHPGVN - chùa Quán Sứ.
Hành trình “Hướng về miền Bắc thân thương” của phái đoàn Phân ban Ni giới GHPGVN tỉnh Bình Dương đã đến thăm hỏi, tặng quà bà con bị ảnh hưởng nặng nề bởi mưa lũ do hoàn lưu bão Yagi gây ra tại tỉnh Tuyên Quang vào ngày 27, 28 và 29-9.
Di tích quốc gia đặc biệt Phật viện Đồng Dương ở tỉnh Quảng Nam chỉ còn sót lại chút "hình hài" là cổng tháp Sáng sau hơn nghìn năm tồn tại. Nhưng tháp này cũng đã xuống cấp nghiêm trọng, đang phải vất vả chống đỡ.
Sáng ngày 02/10/2024 tại chùa Khải Nam ( TP. Sầm Sơn), Đoàn cán bộ Ủy ban Trung ương Mặt trận Lào Xây dựng đất nước và Bộ Nội vụ Lào sang thăm và trao đổi kinh nghiệm về công tác tôn giáo tại Việt Nam và tỉnh Thanh Hóa.
Buổi sáng, sau bão mưa chỉ còn lác đác vài hạt. Ba đầu trần còn mẹ đội chiếc nón lá đi ra khỏi nhà ngó nghiêng. Bầy con sau khi nhẩn nha củ khoai luộc cho ấm bụng cũng ùa ra hiên, đưa mắt tìm lũ bạn trong xóm, chờ kiếm trò gì đó hay hay để rủ chơi cùng.
Với tinh thần từ bi của Đạo Phật, truyền thống tương thân tương ái của dân tộc Việt Nam, Thực hiện Thông bạch vận động cứu trợ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3 của Trung ương GHPGVN.
Chuyện người tu hành bị ma quỷ nhiễu hại xưa nay không phải là hiếm. Những bậc Thánh tăng còn bị làm hại huống gì phàm tăng. Tôn giả Xá-lợi-phất là bậc Thánh A-la-hán, vị Tướng quân Chánh pháp mà còn bị quỷ ma nhiễu hại thì chúng ta đang tập tu nếu có kẻ phá hoại cũng là chuyện thường tình.
Trước các đồng sự của mình tại tòa Bạch ốc, Tổng thống Barack Obama bất ngờ mang tấm bích chương. Ông trịnh trọng bước ra trong im lặng và sau đó, Ông nở nụ cười thật tươi, những bàn tay của các nhân viên vỗ đều. Một sử chỉ thật đẹp, một nhân cách “thuyết pháp vô ngôn” của vị Tổng thống nước Mỹ.
Ngày 21/12/Giáp Ngọ (09/02/2015). Nhân dịp Xuân mới Ất Mùi đang về, nhằm chia sẻ tình cảm với những khó khăn vất vả cùng bà con có hoàn cảnh khó khăn, HT.Thích Thanh Nhiễu – Phó chủ tịch TT HĐTS GHPGVN cùng quỹ Thiện Tâm, - Tập đoàn VinGroup đã trao tặng 100 phần quà, mỗi phần quà 500 nghìn đồng tới các gia đình chính sách và các hộ dân nghèo thuộc phường Phúc Lợi, quận Long Biên, Tp Hà Nội.
Mỗi năm vào mùa sen bắt đầu nở là dấu hiệu báo trước ngày Đức Phật đản sanh và trăng tháng Tư bắt đầu tròn chính là ngày có Đức Phật thị hiện. Như vậy mùa Phật đản sẽ còn mãi mùa sen thơm ngát và sẽ còn sáng chói mãi với ánh trăng sao.
Sáng 16.5, Hệ phái Phật giáo Linh Quang Trà Lũ Trung đã tổ chức Hội nghị đại biểu lần thứ Nhất-nhiệm kỳ 2015-2020 tại chùa Linh Quang, xã Xuân Bắc, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định.
Chiều 13-12, nhân chuyến công tác tại Việt Nam, GS.TS.Suresh Chandra Soni, Chủ tịch Trung tâm Nghiên cứu văn hóa Quốc tế (ICCS) và GS.TS.Amajiva Lochan, Chủ tịch Hiệp hội Nghiên cứu Văn hóa và Tôn giáo khu vực Nam Á và Đông Nam Á (SSEASR) đã đến thăm và làm việc tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM.
Dilip, 11 tuổi, cứ 8h sáng mỗi ngày đều đặn cắp sách đến trường Trung học và chuyên nghiệp tình thương do Phật tử Việt Nam tài trợ, ở làng Bhojwan Tika Bigha tại Bodhgaya (Ấn Độ) – nơi Đức Phật linh thiêng đắc đạo.
(PGVN) Dù không nói ra, nhưng có lẽ trong mỗi người con Phật, ai ai cũng đều cảm thấy lòng thổn thức mỗi khi mùa Vu lan - Báo hiếu trở về và đều thấy được rằng lễ hội Vu lan - Báo hiếu từ lâu nghiễm nhiên đã trở thành lễ hội truyền thống văn hóa của cả dân tộc Việt Nam nói chung, của hàng đệ tử Phật nói riêng.
Thiền học Luy Lâu không còn, và nên không còn được hiểu là khởi nguyên của Thiền học Việt Nam, mà là suối nguồn của Thiền học Việt Nam. Có lẽ Phật giáo Việt Nam cần trở về cội nguồn của Luy Lâu và Yên Tử để tìm thấy mình và bắt gặp lại niềm tin và tự hào lịch sử trước khi có thể mở ra hướng phát triển cho hiện tại.
BBT Phatgiaoonline vừa nhận được thư điện tử của TG Mặc Giang về việc tập thơ “Việt Nam thi sử hùng ca” bị ông Trần Trí Trung đạo văn. Theo nội dung bức thư, tác phẩm thơ “Việt Nam Thi Sử Hùng Ca” được tác giả TNT Mặc Giang sáng tác vào tháng 9 năm 2003. Từ năm 2003-2005, tác phẩm này được tác giả tự in ấn nhiều lần bằng hình thức photocopy, biếu tặng những người quen biết và người thân tại Việt Nam và tại Úc. Nhưng tác phẩm này hiện nay bị ông Hàn sĩ Trần Trí Trung tự ý đạo văn, sửa chửa, thêm bớt và được NXB Tổng Hợp Tp. HCM, NXB Văn hóa Văn nghệ cấp giấy phép xuất bản in và tái bản 3 lần. Bên cạnh đó, ông Trần Trí Trung lại đem tác phẩm đạo văn này đi dự thi giải Lịch sử Khoa học Việt Nam của GS. Trần Văn Giàu. Trang nhà xin chia sẻ nội dung bắc thư để quý độc giả tri tường:
Mặc Giang là một nhà thơ tư duy sâu sắc, một nhà thơ của thời đại với những thao thức về thân phận con người, những trăn trở về vận mệnh dân tộc, . . . Tất cả đã được Mặc Giang thể hiện trong Việt Nam Thi Sử Hùng Ca trong sáng và xúc tích, tràn đầy lòng tự hào dân tộc khi được mang cái gène Con Rồng Cháu Tiên luân lưu trong huyết quản.
Sau ngày khai giảng (mùng 09/062015), các em Khoá sinh bắt đầu ngay vào thời khoá sinh hoạt chính thức.Thầy Thích Khải Đạo - Chủ nhiệm khoá hè cho biết thời khoá sinh hoạt năm nay kín hơn mọi năm một chút, nghĩa là thời gian trống của các em ít hơn.
Kính gửi ban biên tập Phật Giáo Việt Nam!
Đại diện cho Tăng Ni, Phật Tử tỉnh Lâm Đồng. Chư Tăng Ni và Phật tử trong tỉnh nhà có lên Tịnh Thất Quan Âm để gặp Thầy Giác Nhàn, nhưng được biết Thầy đang tịnh tu không tiếp khách. Chư Tăng Ni và Phật tử có mời Ban Điều Hành Tịnh Thất Quan Âm ngồi lại với nhau để thảo luận về việc này. Ban Điều Hành nói rằng: “Vì không có sự chỉ định của Thầy chúng con, nên chúng con không dám tham dự vào việc này”. Sau đó chư Tăng Ni Phật tử có trở về lại ngồi với nhau nhận định trung thực khách quan trong sự diễn biến gần ba tháng qua về vụ việc của Ban Trị Sự Giáo Hội Phật Giáo Tỉnh Lâm Đồng giải quyết đơn khiếu nại của cô Lê Thị Ngọc Lựu và Công Văn của Ban Trị Sự Giáo Hội Phật Giáo Tỉnh Bến Tre.
Sáng nay 29/9, Ban Giám hiệu trường Trung cấp Phật học tỉnh Nam Định đã long trọng tổ chức Lễ phát bằng tốt nghiệp khóa V (2010-2014) và khai giảng khóa VI (2014-2018).
Từng lời, từng câu, từng chữ trong bài: Đôi dòng xúc cảm của tác giả Minh Hà đều chất chứa biết bao tình cảm thiêng liêng của người viết. Nó dường như mang nặng trong lòng của những người con Phật về bốn ân to lớn trong đời sống của mình, đó là ân Quốc gia, xã hội; ân Sư trưởng; ân phụ mẫu và ân vạn loại chúng sinh. Từ đây, tác giả đã bước chân vào con đường đạo, từ bỏ mọi danh lợi thế gian, sống một đời sống phạm hạnh, tri túc thường lạc, với mong muốn giản dị là đem lại sự an vui và hạnh phúc mọi người.
Sáng nay, ngày 19/3/2014 (tức ngày 19/02/Giáp Ngọ), Ban Giám hiệu Trường Trung cấp Phật học tỉnh Nam Định đã long trọng tổ chức kỳ thi tốt nghiệp khóa V (2010-2014) tại Trúc Lâm Thiên Trường-Trung tâm Phật giáo tỉnh, đường 10, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định.
Không phải ngẫu nhiên các thiền đường, tự viện Việt Nam sau mỗi thời khóa đều có lời phục nguyện: “Phật nhật tăng huy, pháp luân thường chuyển, phong điều vũ thuận, quốc thái dân an, thế giới hòa bình, chúng sinh an lạc”. Đây cũng là tâm nguyện của mỗi Phật tử Việt Nam trong tiến trình tu tập, hướng tâm đến giải thoát khổ đau qua mọi thời đại lịch sử dân tộc. Bởi lẽ, từ trong cội rễ tâm thức mỗi người dân Việt nghiễm nhiên hiểu rằng, chỉ khi đạo Phật được xiển dương trong một quốc gia hưng thịnh, đất nước phồn vinh thì con người mới thật sự hạnh phúc an lạc.
Chiều 3-10, đoàn Ban Hướng dẫn Phật tử T.Ư khu vực phía Bắc do Hòa thượng Thích Thanh Điện, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự T.Ư, Phó Thường trực Ban Hướng dẫn Phật tử T.Ư làm trưởng đoàn đã trao ủng hộ đồng bào vùng lũ, tại Trụ sở T.Ư GHPGVN - chùa Quán Sứ.
Vào ngày 12-9 vừa qua, Hội nghị Truyền thông Phật giáo Quốc tế do Liên minh Phật giáo Thế giới (IBC) và Tổ chức Quốc tế Vivekananda (VIF) tổ chức, đã diễn ra tại trụ sở VIF ở thủ đô New Delhi với chủ đề “Truyền thông chánh niệm để tránh xung đột và phát triển bền vững”.
Hãy cẩn trọng với lời nói của mình, đừng gây ra thị phi cũng đừng trách móc người khác chỉ vì lỗi lầm của họ. Bởi “Vị thánh nào cũng có một quá khứ, và tội đồ nào cũng có một tương lai”. Hãy nên mở lòng cảm thông, yêu thương và chia sẻ với tất cả, thì đời sống bao giờ cũng được an vui trọn vẹn!
Tối 31-8, tại chùa Khải Nam (TP.Sầm Sơn, Thanh Hóa) diễn ra khai mạc khóa tu Tuổi trẻ hướng Phật, lần thứ 9, với gần 1.000 thanh thiếu niên Phật tử tham gia.
Vào đại lễ Vu Lan vừa qua, Á hậu 2 Hoa hậu biển Việt Nam 2016 - Nguyễn Đình Khánh Phương đã bất ngờ xuống tóc, tham gia khóa xuất gia gieo duyên tại Thiền Viện Pháp Sơn (Đồng Nai).
Sáng 23-9, tại giảng đường Trường Trung cấp Phật học tỉnh Thừa Thiên Huế - tổ đình Báo Quốc (P.Phường Đúc, TP.Huế), Ban Giám hiệu nhà trường đã tổ chức Lễ tốt nghiệp khóa XII (2021-2024) và khai giảng năm học 2024-2025.
Hướng đến ngày khánh đản Đức Phật Dược Sư, sáng nay, ngày 04/10/2024 (nhằm ngày mùng 02/09 năm Giáp Thìn), tại chùa Bằng – Linh Tiên Tự (số 63 phố Bằng Liệt, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội), đã khai mạc Pháp hội Dược Sư truyền thống 7 ngày lần thứ XIX vô cùng trang nghiêm với sự tham dự của gần 1.000 Phật tử đến từ Đạo tràng Pháp Hoa miền Bắc và nhân dân Phật tử thập phương.
Buổi sáng, sau bão mưa chỉ còn lác đác vài hạt. Ba đầu trần còn mẹ đội chiếc nón lá đi ra khỏi nhà ngó nghiêng. Bầy con sau khi nhẩn nha củ khoai luộc cho ấm bụng cũng ùa ra hiên, đưa mắt tìm lũ bạn trong xóm, chờ kiếm trò gì đó hay hay để rủ chơi cùng.
Theo quan điểm của đạo Phật, ngủ (thùy) là một món dục, thậm chí được xếp đứng đầu trong năm món dục: tài - sắc - danh - thực - thùy. Đức Phật đã chỉ dạy “thiểu dục tri túc”.
Tính Không và Chân Như trong Phật giáo không chỉ là những triết lý sâu sắc mà còn có giá trịthực tiễn lớn trong đời sống và tu hành. Sự nhận thức đúng đắn về các khái niệm này giúp chúng ta thoát khỏi các vọng tưởng và phân biệt, đạt đến sự an lạc và thanh tịnh.
Hôm nay ngày 15/7, Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó pháp chủ HĐCM, Chủ tịch HĐTS GHPGVN đã ấn ký ban hành Thông bạch 204/TB-HĐTS về việc tổ chức Đại lễ Vu lan Báo hiếu PL.2568 - DL.2024.
Sáng ngày 11/04/năm Mậu Tuất (nhằm ngày 26/05/2018), đông đảo phật tử tại Hà Nội và các tỉnh lân cận đã vân tập về chùa Phổ Quang (Tình Quang, Giang Biên, Long Biên, Hà Nội), tham dự Ðại Lễ Phật Ðản PL. 2562 – DL.2018
Sáng ngày 22/01/2018 (nhằm ngày 06/12 năm Đinh Dậu) tại Thiền Tôn Phật Quang (núi Dinh - tỉnh BRVT) đã long trọng diễn ra buổi lễ TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG ĐẠO TRÀNG - TỪ THIỆN PHẬT QUANG năm 2017 và triển khai chương trình hoạt động Phật sự năm 2018.
Sáng ngày 26/11/2017 ( nhằm mùng 09/10/Đinh Dậu) Đại lễ Khánh thành chùa Bồ Đề Đạo Tràng, P.Bình Chuẩn, TX.Thuận An, tỉnh Bình Dương được diễn ra trang nghiêm và long trọng.
Sáng ngày 26 tháng 11 năm 2017 ( 09/10/ Đinh Dậu), tại chùa Phúc Hậu ( chùa Đốc Hậu), làng văn hóa Đốc Hậu, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng đã diễn ra lễ cắt băng khánh thành ngôi Đại hùng bảo điện và lễ an vị kim thân Phật tượng tại chính điện chùa Phúc Hậu.
Sáng ngày 27/10/2017 ( nhằm ngày 8/9/Đinh Dậu) tại tổ đình Thắng Phúc, thôn Mỹ Lộc, xã Tiên Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng, chư tăng tổ đình Thắng Phúc đã long trọng tổ chức lễ thượng lương ( Cất nóc), an vị long cốt hai tòa nhà Tổ Đường chùa Thắng Phúc.
Sáng qua, 29/10/2017 (10/9/âm lịch), tại chùa Hồng Phúc, phường Bắc Sơn, quận Kiến An, thành phố Hải Phòng đã long trọng diễn ra lễ rót đồng đúc đại hồng chung nặng 1200Kg dưới sự chứng minh của chư tôn đức Tăng Ni BTS GHPGVN thành phố Hải Phòng cùng với sự tham dự của đông đảo tín đồ, Phật tử gần xa.
Sáng ngày 09/4/2017 (nhằm ngày 13/03/ Đinh Dậu), Hơn 400 Phật tử của chùa Từ Tân, Q. Tân Bình, P.HCM đã đến tham dự khóa tu Đời sống tỉnh thức, chủ đề: Lộ trình tâm hướng thượng, lần thứ 7 tại Thiền Thất Hương Vân, số 07, ấp Ngã Tư, xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi, TP. HCM.
Sáng ngày 31/10, Chư tôn đức giáo phẩm lãnh đạo Giáo hội các cấp đã quang lâm làm lễ cầu an và sái tịnh Tu Viện Khánh An (số 1055/3D, Quốc lộ 1, P. An Phú Đông, Q. 12) sau mười năm kiến thiết trùng tu.
Chiều 27-10, Đô đốc Harry Harris, Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương Hoa Kỳ, cùng bà Mary Tamowka, Tổng lãnh sự quán Hoa Kỳ tại TP.HCM cùng phái đoàn đã có chuyến thăm chùa Phước Hải (Q.1, TP.HCM).
Tối 11-9, tại chùa Thành (phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn), Ban Trị sự PG tỉnh Lạng Sơn tổ chức Tết Trung thu - trao lộc Phật khuyến học cho 354 em thanh, thiếu niên nhi đồng Phật tử trong tỉnh đạt học sinh giỏi năm học 2015 - 2016.
Chuyện người tu hành bị ma quỷ nhiễu hại xưa nay không phải là hiếm. Những bậc Thánh tăng còn bị làm hại huống gì phàm tăng. Tôn giả Xá-lợi-phất là bậc Thánh A-la-hán, vị Tướng quân Chánh pháp mà còn bị quỷ ma nhiễu hại thì chúng ta đang tập tu nếu có kẻ phá hoại cũng là chuyện thường tình.
Phẩm Như Lai thọ lượng thứ 16, kinh Pháp hoa , Đức Phật đưa thí dụ ông lương y chữa bệnh cho các cuồng tử, Ngài bảo rằng các cuồng tử này uống lầm thuốc độc làm mất bản tâm. Chúng ta suy nghĩ sâu hơn để xem Đức Phật muốn nói gì.
Thấy biết là phạm trù nhận thức của con người. Sự thấy biết rất đa dạng, nhiều cấp độ, có thể đúng hoặc sai; có thể đúng với chân lý quy ước nhưng chưa đúng với chân lý khách quan, tuyệt đối. Tùy thuộc vào nhiều nguyên nhân để định hình nhận thức, cái thấy biết của mỗi người.
Nếu bạn sống đủ lâu, sớm hay muộn bạn cũng nhận ra mình đã già. Bạn có thể không cảm thấy già, nhưng chấp nhận đi: bạn đang già. Phải mất một thời gian tôi mới nhận ra rằng mình đang già đi.
Phước đức là nền tảng của mọi điều thành tựu ở thế gian. Sức khỏe, tài sản, trí tuệ, danh tiếng, sắc đẹp cùng bình an, vui vẻ mà chúng ta có được đều do phước đức. Phước đức do mỗi người tạo ra, là thành quả của những nghiệp lành. Nếu biết tích lũy và vun bồi thì phước đức ngày càng tăng thêm.
Bài giảng hôm nay nói về luật Nghiệp Báo. Nhiều người không sinh ra trong gia đình Phật Giáo, nhưng đã tìm học về Phật Giáo nhờ nghe luật Nghiệp Báo; bởi vì luật Nghiệp Báo đã giải thíchcho họ thấy rõ lý do của sự bất đồng của các cá nhân trong xã hội con người, đồng thời cũng giải thích cho họ biết tại sao những người rất tốt trên cõi đời này lại gặp cảnh đau khổ.Tôi có quen một người Ý Đại Lợi. Người này rất băn khoăn thắc mắc về vấn đề bất đồng của các cá nhân trong xã hội. Ông ta suy nghĩ về vấn đề này rất nhiều. Ông tìm hỏi nhiều người về vấn đề này, nhưng không tìm ra câu trả lời thỏa đáng. Một ngày nọ ông đọc được một cuốn sách về Phật Giáo trong đó có nói đến luật Nghiệp Báo. Khi đọc về luật Nghiệp Báo ông ta rất thỏa mãn với những lời giải thích của luật Nghiệp Báo. Ông quyết định tìm hiểu thêm về đạo Phật. Ông sang Á Châu trở thành một nhà sư, và mất ở tuổi tám mươi. Luật Nghiệp Báo là động lực đầu tiên khiến ông trở thành một nhà sư Phật Giáo.
Người xuất gia mang trên mình một hoài bão lớn là hướng tâm đến giải thoát tự thân và giúp người khác giải thoát. Người xuất gia dấn thân trên đường đạo nguyện trau dồi công đức, làm lợi mình và lợi người.
Một trong những đặc điểm của đời sống xuất gia là du hành. Không thường ở một nơi cố định, Tỳ-kheo có thể tùy duyên vân du giáo hóa. Đức Phật cũng tán thán hạnh du hành, không khuyến khích các Tỳ-kheo sống quá lâu tại một nơi. Tuy vậy, nếu Tỳ-kheo du hành trường kỳ lại bị Ngài quở trách.
Khi một buổi bình minh bạn thức giấc, và bất thần, một cảm giác đau xót của sự xa lạ và cô đơn, bạn có thấy đó là cơ hội bằng vàng của mình không? Thay vì là làm khổ mình hay cảm thấy có cái gì đó sai lầm đáng sợ đang xảy ra, bạn đừng quá căng thẳng và thử tiếp xúc với cái khoảng không vô tận của tâm mình?
“Chúng ta kỳ vọng vào công văn kêu gọi từ bỏ tục đốt vàng mã nhưng vẫn phải chờ đợi xem hiệu quả đến đâu”, PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam cho biết.
Sau chỉ đạo của Bí thư Thành ủy TP.HCM Đinh La Thăng về chấn chỉnh tình hình an ninh trật tự của thành phố, Sở Lao động – Thương binh & Xã hội đã bày tỏ quyết tâm dẹp nạn ăn xin, giả bệnh xin ăn, giả trang tu sĩ khất thực phi pháp… trên địa bàn TP. Dưới góc nhìn của vị giáo phẩm trách nhiệm quản lý Tăng sự, HT.Thích Minh Thông, Phó Trưởng ban Tăng sự T.Ư, Phó ban Trị sự kiêm Trưởng ban Tăng sự GHPGVN TP.HCM cho rằng để giải quyết dứt điểm nạn giả danh tu sĩ Phật giáo khất thực, Giáo hội cần cẩn trọng trong khâu xác minh và cần có sự hỗ trợ liên ngành.
Vừa qua, Trung ương Giáo hội đã ban hành công văn về việc “Thực hiện nếp sống văn minh trong việc đưa tang”, trong tinh thần hưởng ứng đề nghị của Ủy ban An toàn giao thông quốc gia, về việc chấn chỉnh tình trạng rải vàng mã trên đường giao thông.
Lợi dụng sự nhẹ dạ của nhiều nhà sư trên địa bàn và các vùng lân cận, cơ sở kinh doanh đa cấp Hoàng Phi, một chi nhánh của Công ty TNHH Thiên Ngọc Minh Uy (thị trấn Yên Định, Hải Hậu, Nam Định) đã giở các chiêu trò để vươn “vòi bạch tuộc” của mình đến tận cửa thiền. Điều này đã gây nên một sự bất ổn trong xã hội, xáo trộn cuộc sống vốn bình lặng nơi thôn quê. Do đó, rất cần sự vào cuộc của chính quyền các cấp và cơ quan điều tra tránh xảy ra tình trạng như Liên Kết Việt vừa qua.
Con người ta hướng về thần linh để cầu may, che chở nhưng lại có những hành động báng bổ mà có lẽ chẳng thần linh nào chứng giám nổi: Cướp, giật, tranh giành, đánh nhau để có được ấn và lộc.
Lòng từ bi chẳng ở đâu xa, ở ngay chính trong lòng người. Khi đưa tay giúp đỡ một người không may mắn, một người gặp hoạn nạn thì chính là lòng từ bi, Phật ở trong lòng người đó.
Tướng Chung khẳng định, trong thời gian qua, công an TP đã có những biện pháp quyết liệt tuyên truyền, vận động người dân không tham gia Pháp luân công cũng như Hoàng Thiên Long.
LTS. Trong Hội nghị sinh hoạt của Trung ương Giáo hội cuối tháng 7-2015, ý kiến về hiện tượng một số Tăng Ni tự phát tham dự các hoạt động giao lưu với các tôn giáo khác đã được chư tôn giáo phẩm nêu ra trong các phát biểu tại hội trường.
Thông tin của GNO, cư sĩ Tống Hồ Cầm, pháp danh Tâm Bửu đã mãn duyên, từ trần vào lúc 8 giờ 20 phút hôm nay 11-3-2022 (nhằm mùng 9 tháng 2 năm Nhâm Dần) tại tư gia ở quận Tân Bình, TP.HCM, đại thọ 105 tuổi.
Hòa thượng Thích Thiện Nhơn – Chủ Tịch HĐTS TƯ Giáo Hội Phật giáo Việt Nam vừa ký Văn bản số 199/HĐTS- VP1 về việc thường xuyên treo cờ Tổ quốc và cờ Phật giáo tại trụ sở GHPGVN các cấp, tại các chùa, cơ sở tự viện.
Với tinh thần từ bi của Đạo Phật, Trung ương GHPGVN đề nghị Ban Từ thiện Xã hội Trung ương, Ban Từ thiện Xã hội Phật giáo các tỉnh, thành vận động Tăng Ni và Phật tử các Tự, Viện...ủng hộ tiền, hàng, vật phẩm để gửi đến giúp đỡ đồng bào vùng lũ khắc phục khó khăn và sớm ổn định cuộc sống…
Theo đó Thông báo số 231/TB-HĐTS của Ban Thường trực Hội đồng Trị sự (HĐTS) GHPGVN, ngày 7-10-2020 gởi đến Ban, Viện T.Ư GHPGVN; Ban Trị sự (BTS) GHPGVN các tỉnh, thành phố.
HT.Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch HĐTS GHPGVN thay mặt Ban Thường trực HĐTS đã ấn ký, ban hành Thông báo số 138/TBTT-HĐTS, ngày 1-7-2020, triệu tập đại biểu tham dự hội nghị.
Hôm nay, 9-5, TT.Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự (HĐTS) GHPGVN thay mặt Ban Thường trực HĐTS ký Công văn số 082/CV-HĐTS về sinh hoạt tôn giáo bình thường trước diễn biến mới trong phòng, chống đại dịch Covid-19.
Trưởng lão Hòa thượng Thích Quảng Độ, vị giáo phẩm tác giả của nhiều công trình biên dịch Phật học, đã viên tịch vào lúc 21 giờ 30 phút ngày 22-2-2020 (nhằm ngày 29 tháng Giêng năm Canh Tý), tại chùa Từ Hiếu, Q.8, TP.HCM, trụ thế 93 năm.
Với truyền thống “Thương người như thể thương thân”, hiến máu cứu người là một việc làm rất cụ thể, rất nhân đạo và đầy tính nhân văn; thể hiện lòng yêu thương con người của dân tộc Việt Nam. Mỗi giọt máu là biểu hiện của sự sống và tiếp sức cho sự sống. Khi dòng máu chảy trong cơ thể một người chỉ là để duy trì sự sống nhưng cũng dòng máu ấy chảy trong cơ thể nhiều người thì nó trở thành một làn sóng của yêu thương, là tinh thần “đồng bào” cao đẹp.
HT.Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự (HĐTS) GHPGVN ấn ký thông tư số 223/TT-HĐTS, ngày 18-7-2019 về việc tổ chức Đại lễ Vu lan - Báo hiếu PL.2563 – DL.2019, gởi đến Ban Trị sự (BTS) GHPGVN các tỉnh, thành phố.
Trung ương GHPGVN mở hội nghị bồi dưỡng công tác nghiệp vụ thư ký và công tác quản trị văn phòng từ ngày 26-27/7/2019 tại chùa Bái Đính, xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.
Có quan niệm cho rằng, người tu pháp môn Tịnh độ mà đọc tụng, nghiên cứu kinh điển, học tập giáo pháp ngoài các kinh Tịnh độ, và hành thiện tu phước (làm các việc cúng dường, bố thí-từ thiện) là tạp tu; chỉ niệm danh hiệu Đức Phật A Di Đà là đủ, đó gọi là chuyên tu.
Anam Thubten Rinpoche, một vị sư Tây Tạng đang giảng dạy Phật pháp ở phương Tây, đã giải thích về khái niệm tôn giáo và giải thích lý do tại sao người phương Tây muốn tách Phật giáo ra khỏi khái niệm ấy.
Trong các ứng xử liên quan việc xử lý các ý kiến chưa thống nhất trong Giáo hội, chúng ta thường nghe cách thức “như thảo phú địa” (lấy cỏ lấp che mặt đất lại cho yên), hoặc 7 pháp diệt tránh (thất diệt tránh). Tuy nhiên, không ít người vẫn chưa nhận thức cũng như vận dụng phù hợp với Giới luật.
Trên Quảng trường Ba Đình lịch sử, ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới về nền độc lập của dân tộc, đặt nền tảng cho sự tiến bộ của đất nước.
Ngày 6-4-2022, trong chuyến thăm, làm việc tại tỉnh Quảng Ninh, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đến thăm Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Yên Tử, thuộc xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.
Những bài giảng pháp đi ngược giáo lý, thiếu cơ sở khoa học, mê tín dị đoan của một số vị tu sĩ thời gian qua gây hoang mang trong xã hội. Phóng viên VOV (Đài Tiếng nói Việt Nam) phỏng vấn Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) về vấn đề này.
Nhà báo Malcolm Browne là một trong những chứng nhân ngoại quốc có mặt tại sự kiện Bồ-tát Quảng Đức tự thiêu tại Sài Gòn vào ngày 11-6-1963, ông đã lưu được thời khắc lịch sử của Phật giáo Việt Nam qua những bức ảnh làm chấn động tâm tư của nhiều giới, nhiều người
Sự kiện Thái tử Sĩ Đạt Đa (Siddhartha) từ bỏ tất cả những lạc thú, hứa hẹn quyền lực, sở hữu tài sản, danh vọng để trở thành vị khất sĩ là nguồn cảm hứng vô tận cho hướng sống tỉnh thức, tự tại giữa những ràng buộc đời thường.
Sống theo chánh nghiệp, chúng ta sẽ không chạy theo dục vọng cá nhân, tham quyền đoạt chức, vơ vét túi riêng cho cá nhân và gia đình mình, trong đó có việc đưa tới việc phạm giới trộm cắp, lấy của người khác hay của công làm của mình là nguyên nhân của tham nhũng vặt hoặc lớn hơn là biển thủ công quỹ...
Dẫu ở ngôi vị nào, vai trò nào, ngài vẫn vậy: khiêm cung, tự tại, chung thủy với nếp đạo phát nguyện thuở ban đầu. Vẫn góc phương trượng đơn sơ, chiếc áo nâu sờn nếp, tận tình chỉ dạy cho hàng hậu học, từ ái với mọi người bất phân thượng hạ…
Hướng đến ngày khánh đản Đức Phật Dược Sư, sáng nay, ngày 04/10/2024 (nhằm ngày mùng 02/09 năm Giáp Thìn), tại chùa Bằng – Linh Tiên Tự (số 63 phố Bằng Liệt, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội), đã khai mạc Pháp hội Dược Sư truyền thống 7 ngày lần thứ XIX vô cùng trang nghiêm với sự tham dự của gần 1.000 Phật tử đến từ Đạo tràng Pháp Hoa miền Bắc và nhân dân Phật tử thập phương.
Chiều 3-10, đoàn Ban Hướng dẫn Phật tử T.Ư khu vực phía Bắc do Hòa thượng Thích Thanh Điện, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự T.Ư, Phó Thường trực Ban Hướng dẫn Phật tử T.Ư làm trưởng đoàn đã trao ủng hộ đồng bào vùng lũ, tại Trụ sở T.Ư GHPGVN - chùa Quán Sứ.
Hành trình “Hướng về miền Bắc thân thương” của phái đoàn Phân ban Ni giới GHPGVN tỉnh Bình Dương đã đến thăm hỏi, tặng quà bà con bị ảnh hưởng nặng nề bởi mưa lũ do hoàn lưu bão Yagi gây ra tại tỉnh Tuyên Quang vào ngày 27, 28 và 29-9.
Di tích quốc gia đặc biệt Phật viện Đồng Dương ở tỉnh Quảng Nam chỉ còn sót lại chút "hình hài" là cổng tháp Sáng sau hơn nghìn năm tồn tại. Nhưng tháp này cũng đã xuống cấp nghiêm trọng, đang phải vất vả chống đỡ.
Sáng ngày 02/10/2024 tại chùa Khải Nam ( TP. Sầm Sơn), Đoàn cán bộ Ủy ban Trung ương Mặt trận Lào Xây dựng đất nước và Bộ Nội vụ Lào sang thăm và trao đổi kinh nghiệm về công tác tôn giáo tại Việt Nam và tỉnh Thanh Hóa.
Buổi sáng, sau bão mưa chỉ còn lác đác vài hạt. Ba đầu trần còn mẹ đội chiếc nón lá đi ra khỏi nhà ngó nghiêng. Bầy con sau khi nhẩn nha củ khoai luộc cho ấm bụng cũng ùa ra hiên, đưa mắt tìm lũ bạn trong xóm, chờ kiếm trò gì đó hay hay để rủ chơi cùng.
Với tinh thần từ bi của Đạo Phật, truyền thống tương thân tương ái của dân tộc Việt Nam, Thực hiện Thông bạch vận động cứu trợ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3 của Trung ương GHPGVN.
Chuyện người tu hành bị ma quỷ nhiễu hại xưa nay không phải là hiếm. Những bậc Thánh tăng còn bị làm hại huống gì phàm tăng. Tôn giả Xá-lợi-phất là bậc Thánh A-la-hán, vị Tướng quân Chánh pháp mà còn bị quỷ ma nhiễu hại thì chúng ta đang tập tu nếu có kẻ phá hoại cũng là chuyện thường tình.
Nam-mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật! Kính bạch chư tôn đức Trưởng lão Hội đồng Chứng minh, Hội đồng Trị sự; Chư tôn đức Hòa thượng, Thượng tọa, Ni trưởng, Ni sư, Đại đức Tăng Ni, đồng bào và cư sĩ Phật tử Việt Nam ở trong nước và ở nước ngoài.
Sáng 29-11, Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX đã cử hành nghi thức tấn phong giáo phẩm, biểu quyết nhân sự bổ sung Hội đồng Chứng minh, nhân sự chính thức và dự khuyết Hội đồng Trị sự khóa IX (nhiệm kỳ 2022-2027).
Trong tinh thần đoàn kết, hòa hợp, dân chủ và trí tuệ, sau hai ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ (2022 – 2027) diễn ra vào ngày 28-29/11/2022 tại Cung Văn hóa Lao động hữu nghị Việt – Xô, Thủ đô Hà Nội đã hoàn thành xuất sắc toàn bộ nội dung, chương trình đề ra và đã thành công rất tốt đẹp.
Sáng 29-11-2022, Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX tại Hà Nội đã cử hành lễ suy tôn Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng lên ngôi vị Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN - lãnh đạo tối cao về Đạo pháp và Giới luật theo quy định của Hiến chương.
Sáng 29-11, sau 2 ngày làm việc nghiêm túc, phiên bế mạc Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX đã diễn ra tại hội trường Cung Văn hóa Hữu nghị Việt - Xô.
Phiên làm việc thứ 2 của Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ (2022-2027) vào chiều 28-11 đã biểu quyết thông qua Hiến chương sửa đổi với 14 chương, nhiều hơn Hiến chương GHPGVN hiện hành 1 chương và 16 điều.
Vào ngày 12-9 vừa qua, Hội nghị Truyền thông Phật giáo Quốc tế do Liên minh Phật giáo Thế giới (IBC) và Tổ chức Quốc tế Vivekananda (VIF) tổ chức, đã diễn ra tại trụ sở VIF ở thủ đô New Delhi với chủ đề “Truyền thông chánh niệm để tránh xung đột và phát triển bền vững”.
Đại học Edinburgh (Scotland, Vương quốc Anh) đã ra mắt chương trình Thạc sĩ Khoa học (MSc) về Nghiên cứu Phật giáo, nhằm cung cấp phương pháp tiếp cận đa ngành về lĩnh vực nghiên cứu Phật giáo.
Thái Lan là một trong những vùng đất có lịch sử lâu đời, nơi mà những dấu ấn của Phật giáo Nam truyền (Theravāda) vẫn còn hiện diện rõ rệt trong đời sống văn hóa và tín ngưỡng.
Vừa qua, trung tâm nghiên cứu Pew đã đưa ra một cái nhìn tổng quan về xu hướng di cư của người Phật tử trên toàn cầu, với hơn 10,9 triệu người di cư tính đến năm 2020.
Thượng tọa Thích Thiện Tâm là một vị tu sĩ người Việt đang tu học tại Hoa Kỳ. Thầy phát nguyện vào các trại tù ở California để hướng dẫn thiền tập, chia sẻ Phật pháp cho tù nhân kể từ năm 2013, đến nay đã tròn 10 năm.
Dùng máy phun nước áp lực cao, họ thổi bay bụi bặm, chất thải chim muông khỏi bề mặt tượng Phật Ushiku. Đây là tượng Phật bằng đồng cao nhất thế giới (120m) ở thành phố cùng tên phía Đông Bắc thủ đô Tokyo.
Những hình ảnh vệ tinh mới đây đã mang đến một phát hiện đầy bất ngờ về Bồ Đề Đạo Tràng (Bodh Gaya), một trong những địa điểm linh thiêng nhất của Phật giáo tại Bồ Đề Đạo Tràng, bang Bihar, Ấn Độ.
Vào ngày 25-7, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) đã đưa ra một quyết định quan trọng liên quan đến Lumbini, nơi đản sinh của Đức Phật theo truyền thống Phật giáo.
Matthieu Ricard là một tu sĩ Phật giáo, tác giả của những cuốn sách best-seller về lòng vị tha, bảo vệ động vật, hạnh phúc và trí tuệ trên khắp thế giới.
Chiều 24-8, tại hội trường Đông Đô, Trung tâm Thương mại Sapa (Praha, Cộng hòa Séc), Đại hội đại biểu lần thứ IV, nhiệm kỳ 2024-2029 của Hội Phật tử Việt Nam tại Cộng hòa Séc được tổ chức thành công.
Có một ẩn dụ cho rằng hành thiền giống như thuần hóa voi rừng. Tiến trình thực hiện việc đó là cột con voi vừa bắt được bằng một sợi dây thật chắc. Khi bị cột như vậy, con voi không bằng lòng. Nó giãy giụa, giậm chân, trì kéo dây cột suốt nhiều ngày. Cuối cùng rồi nó cũng đành chịu thua….
Có lẽ người xưa cũng đã từng nếm trải nhiều cảnh chông gai, gian nan, vất vả. Trong cảnh cùng khốn ấy, quý ngài đã sống dậy được nên mới toát ra những lời để lại cho chúng ta mãi đến bây giờ đọc lại vẫn còn thấy mới.
Ngày lễ Phật đản, chúng ta thường được nghe nhắc đến hình ảnh Đức Phật mới ra đời đi bảy bước, tay chỉ trời tay chỉ đất nói: “Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn”.
Niềm tin và thực hành các phương pháp rèn luyện tâm trí và tâm linh của Phật giáo không chỉ giúp cá nhân chuyển hóa khổ đau thành an lạc, hạnh phúc mà còn có thể hình thành trí tuệ cảm xúc giúp chúng ta thành tựu tu tập.
Thiền Phật giáo là chìa khóa giúp chúng ta có một đời sống khỏe mạnh, là một phương thuốc trị liệu giúp chữa lành thân và tâm, dứt trừ được mọi tham ưu ở đời, đồng thời thiền chính là con đường duy nhất dẫn đến giác ngộ và giải thoát.
Bài viết này xin giới thiệu khái quát về lý thuyết và phương pháp thực hành thiền g-tummo của Phật giáo Tây Tạng, nhằm gợi mở và chỉ ra một phương pháp điều phục thân, chế ngự cảm xúc, chữa lành và phát triển sức khỏe tâm thần bằng thiền định Phật giáo.
Nhân ngày Đại lễ Phật đản, tôi sẽ nhắc lại những đặc điểm nổi bật trong đời sống của Đức Phật, Tăng Ni Phật tử hiểu và noi theo, ứng dụng tu hành, xứng đáng là đệ tử Phật, đi theo con đường Phật đã đi, làm những việc Phật đã làm.
Chánh niệm cần phải được luyện tập. Ta rất thông minh và hiểu ngay như vậy, nhưng như thế không có nghĩa là ta có thể làm được ngay. Ta phải thực tập và tự rèn luyện mỗi ngày.
Vào đại lễ Vu Lan vừa qua, Á hậu 2 Hoa hậu biển Việt Nam 2016 - Nguyễn Đình Khánh Phương đã bất ngờ xuống tóc, tham gia khóa xuất gia gieo duyên tại Thiền Viện Pháp Sơn (Đồng Nai).
Người Phật tử là người thọ trì Tam quy, giữ gìn Ngũ giới, biết đi chùa, thờ Phật, lễ Phật, tụng kinh, sám hối và các chư Tăng giảng thuyết pháp. Để làm người Phật tử chân chính thì cần cố gắng nhiều hơn là phải biết đem những lời Phật dạy vào trong đời sống của bản thân và gia đình.
Thoại Mỹ là cô đào tài sắc của sân khấu cải lương. Nếu như trên sân khấu, cô được thăng hoa trong nghệ thuật, được công chúng yêu mến qua những vai tuồng khác nhau thì giữa đời thường, nữ nghệ sĩ lại gặp nhiều lận đận trong chuyện tình duyên.
Theo The Sun, Hitomi Mochizuki là chuyên gia nổi tiếng trong lĩnh vực thiền định, yoga. Cô có cha là người Nhật và mẹ là người Venezuela. Mochizuki tìm đến thiền định và Phật giáo vì đối mặt với sự lạm dụng, bắt nạt của chính anh chị suốt thời thơ ấu.
Ca sĩ Lương Ngọc Diệp đã bén duyên với Phật Ca qua ca khúc do chính cô sáng tác “TÁN THÁN PHẬT NGUYỆN" năm 2020. Hồi tháng 10 vừa qua cô vừa cho ra đời ca khúc cũng chính do cô sáng tác “Con Thành Tâm Xin Sám Hối” như một lời sám hối của chính cô cũng như thay lời sám hối cho người.
Từng là một MC, biên tập viên, phát thanh viên của Đài Truyền hình VTV, đang trong giai đoạn sự nghiệp nhiều khởi sắc, Phật tử Hùng Thanh (pháp danh Thiện Tâm) đã bất ngờ gác lại và dùng toàn thời gian cho niềm đam mê theo đuổi dòng nhạc Phật giáo.
Từ khi Đạo Phật ra đời và phát triển cho đến ngày nay, giữa Phật giáo và doanh nghiệp, hay giữa Tăng đoàn và doanh nhân luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nhân kỷ niệm ngày Doanh dân Việt Nam (13/10), chúng ta cùng nhau nhìn lại lịch sử để thấy rõ vai trò của doanh nhân, khẳng định lại vị trí quan trọng trong việc bảo vệ và hộ trì phát triển sự nghiệp truyền bá Phật giáo cho nhân loại của doanh nghiệp.
Theo như thông báo ban đầu từ Ban tổ chức, Lễ tưởng niệm Cố ca sĩ Phi Nhung sẽ được tổ chức vào ngày 4/10/2021. Tuy nhiên, Ban Tổ chức đã thông báo tạm hoãn sau khi gia đình thực hiện xong các thủ tục cần thiết để chuyển thi hài cố ca sĩ Phật tử Phi Nhung sang Hoa Kỳ.
Tối 31-8, tại chùa Khải Nam (TP.Sầm Sơn, Thanh Hóa) diễn ra khai mạc khóa tu Tuổi trẻ hướng Phật, lần thứ 9, với gần 1.000 thanh thiếu niên Phật tử tham gia.
Trước thềm khai giảng năm học mới, sáng 29-8, Chi hội Khuyến học chùa Vi Phước (Q.Thốt Nốt, TP.Cần Thơ) tổ chức "gian hàng dụng cụ học tập 0 đồng", hỗ trợ 300 em học sinh và sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.
Cứ mỗi chiều Chủ nhật, dù bận bịu công việc, các anh chị huynh trưởng trẻ là cha mẹ của các em đoàn sinh vẫn cố gắng sắp xếp để cùng con đến chùa sinh hoạt Gia đình Phật tử.
Tình thương của mẹ dành cho con rất nhiều, không ít lần mẹ nói “mẹ thương con” nhưng có những điều mẹ chưa từng kể cho con nghe. Đó là những nỗi đau thắt mà mẹ cố gắng nuốt nước mắt vào trong, để đổi lấy sự kiên cường, cùng con vững bước trong hành trình chiến đấu với bệnh tật.
Chẳng biết tự khi nào con thấy thương mẹ hơn tất cả trên đời. Chẳng biết tự khi nào con coi mẹ là người phụ nữ thần tượng trong con. Dù giờ đây con cũng đã là một người mẹ, nhưng mẹ vẫn là người mẹ tuyệt vời trong lòng con, trong tâm tưởng, trong trí nhớ và trong những kỷ niệm...
Hồi đó, khi gia đình mình đang trong tình trạng "tiến thoái lưỡng nan", con thật sự chán đời và mệt mỏi, muốn đi thật xa một nơi nào đó. Để rồi, khi bước chân vào đạo, được quý thầy quý cô cùng đại chúng hướng dẫn tu tập, con càng thấm thía hơn về cuộc đời và Bồ-đề tâm nơi con trỗi dậy thật mạnh mẽ...
Có đời sống hạnh phúc là mong muốn và ước vọng chung của số đông nhiều người. Mỗi người có những niềm vui, hạnh phúc khác nhau và chỉ có bản thân mỗi người mới biết hạnh phúc của mình là gì.
Chiều 27-7, tại chùa Khánh Lâm (xã Đắk Long, H.Kon Plông, tỉnh Kon Tum), Phân ban Gia đình Phật tử T.Ư tổ chức lễ khai mạc Trại họp bạn - Lục Hòa III cho Gia đình Phật tử 5 tỉnh Tây Nguyên.
Sáng 23-9, tại giảng đường Trường Trung cấp Phật học tỉnh Thừa Thiên Huế - tổ đình Báo Quốc (P.Phường Đúc, TP.Huế), Ban Giám hiệu nhà trường đã tổ chức Lễ tốt nghiệp khóa XII (2021-2024) và khai giảng năm học 2024-2025.
Hôm nay, 14-9, nhân Lễ khai giảng năm học mới 2024-2025 của Học viện Phật giáo VN tại Hà Nội, chư tôn đức đại diện Hội đồng Chứng minh đã quang lâm tham dự trao học bổng Đức Nhuận, quà tặng của Đức Pháp chủ GHPGVN đến Tăng Ni sinh viên của Học viện.
Sáng 15-9, tại hội trường Hoa Sen (cở sở 2, P.An Tây, TP.Huế), Học viện Phật giáo VN tại Huế đã long trọng tổ chức Lễ tốt nghiệp, cấp phát bằng Cử nhân Phật học khóa XI (2020-2024), Thạc sĩ khóa I, II và tổng khai giảng năm học 2024-2025.
Sáng nay, 14-9, tại Hội trường Bảo tàng Học viện Phật giáo VN tại Hà Nội diễn ra khai giảng năm học 2024-2025 và trao Bằng Thạc sĩ, Cử nhân, Cao đẳng Phật học năm 2024 cho 40 Tăng Ni sinh và Phật tử các hệ đào tạo được nhận bằng Tốt nghiệp trong dịp này.
Sáng nay, 8-9, Hội đồng Điều hành Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM đã tổ chức Lễ khai giảng năm học mới 2024-2025 cho tân sinh viên khóa XIX, tại cơ sở II (H.Bình Chánh). Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Viện trưởng Học viện đã đến chứng minh và có lời sách tấn cho các Tăng Ni tân sinh viên.
Ngày 21/08/2024, tức ngày 18/07 năm Giáp Thìn, tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán Huế, Ban Điều hành chương trình Phật học Ứng dụng Liễu Quán Huế đã tổ chức phiên họp toàn ban để lên chương trình các hoạt động Phật sự trong thời gian tới.
Sáng 5-8, Hội đồng Điều hành Học viện Phật giáo VN tại Huế chính thức tổ chức khai mạc kỳ thi tốt nghiệp cử nhân Phật học cho 104 Tăng Ni sinh viên khóa XI, niên khóa 2020-2024 tại cơ sở 2 (P. An Tây, TP.Huế).
Sáng nay, 13-7, tại Cơ sở II - Học viện Phật giáo VN tại Huế (P.An Tây, TP.Huế), Hội đồng Điều hành Học viện đã tổ chức Kỳ thi tuyển sinh cử nhân Phật học khóa XV (2024-2028) cho 57 Tăng, Ni thí sinh.
Sáng nay, 14-7, tại Cơ sở II (xã Lê Minh Xuân, H.Bình Chánh), 185 Tăng, Ni thí sinh chính thức bước vào kỳ thi tuyển sinh cử nhân Phật học khóa XIX - năm 2024 do Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM tổ chức.
Sáng 30-6, tại chùa Đại Từ Ân (TT.Phùng, huyện Đan Phượng, TP Hà Nội), Trường Trung cấp Phật học Hà Nội tổ chức tổng kết năm học thứ II, khai giảng năm học thứ III khóa IX niên khóa 2022-2026.