Danh sách tin tức
  • Immanuel Kant (1724-1804) là triết gia vĩ đại, người sáng lập ra nền triết học cổ điển Đức. Những tư tưởng triết học của ông giống như mạch nước ngầm nuôi dưỡng triết học phương Tây hơn hai thế kỷ qua. Trong đó, vấn đề “lý trí” và “niềm tin lý trí” là một phạm trù quan trọng và nổi bật nhất trong lĩnh vực đạo đức tôn giáo của I. Kant. Với ông, niềm tin vào một tôn giáo phải được thiết lập trên cơ sở của lý trí chứ không phải là niềm tin mù quáng. Chính quan điểm này đã vô hình trung đưa triết ...
  • Tổ Trần Nhân Tông, qua giáo pháp của ngài, đã gồm đủ mọi phạm trù, mọi lãnh vực của triết họcxưa nay. Ngài đã bao gồm mọi môn học của cái học tạo ra văn hóa nhân loại. Ngài đã thiết lập một nền tảng triết học cho Phật giáo Việt Nam và nói rộng ra, nền tảng văn hóa Việt Nam.
  • Tư tưởng nhân quả Phật giáo là tư tưởng nổi bật trong nhân sinh quan Phật giáo. Tư tưởng nhân quả của Phật giáo có sự kế thừa nhất định đồng thời có sự phê phán các khía cạnh khác nhau trong các quan niệm chính thống và không chính thống của triết học Ấn Độ, để từ đó xây dựng nên hệ thống quan điểm nhân quả riêng.
  • Thấy ra sự thật
    21:02:00 - 12/12/2022
    Sự bấn loạn đến từ chính ô uế của ta, không phải từ người khác. Bạn phải giải quyết vấn đề của mình nếu bạn muốn được bình an.
  • Buông là một triết lý nhân sinh của nhà Phật. Triết lý đề cao năng lực và trí tuệ cá nhân trên con đường vạn dặm dứt bỏ luân hồi nghiệp báo “trở thành Thánh Nhân (ariya savaka)”.
  • Bài viết nêu lên và khảo cứu vấn đề: “Tìm hiểu yếu tố (nhân) tạo nên sự sống và sự chấm dứt (quả) của sự sống theo Kinh Đại Duyên”.
  • Giáo lý của đức Phật gọi chung là Pháp đều vì mục đích giáo dục mang tính cấp thiết giúp chúng sinh thoát khổ được vui. Đó là những luận điểm chính yếu về giá trị nhân bản cao tột của đạo Phật.
  • Qua tác phẩm Lý hoặc luận, chúng ta thấy được một đức Phật siêu nhiên trước và sau khi khi đản sinh, rồi các thần thông biến hóa mà Ngài thị hiện, cụ thể là các phép biến hóa của như ý thông.
  • Với giáo lý cao thâm, những lời dạy quý báu của đức Từ Phụ Thích Ca trải qua bao thế kỷ vẫn mang đầy ý nghĩa giá trị đạo đức, phù hợp với từng thời đại. Đức Phật giảng thuyết cho các vị vua thời bấy giờ về phẩm chất đạo đức của một vị lãnh đạo xây dựng quốc gia hưng thịnh. Thiết nghĩ, ngày nay sau hơn 26 thế kỷ, nếu biết vận dụng những lời dạy đó chắc chắn góp phần phồn vinh, an lạc cho xã hội.
  • Đọc lịch sử chúng ta thấy, ở thời Lý có hai Thiền sư nổi tiếng có tên là Hạnh. Đó là thiền sư Vạn Hạnh và Từ Đạo Hạnh. Mặc dù ra đời trong bối cảnh khác nhau, nhưng sự nghiệp và tài năng trí huệ của hai thiền sư này không chỉ khiến kẻ đương thời thán phục mà trong suốt cả chiều dài lịch sử đều ca ngợi và coi các ông là những người ‘kinh bang tế thế’.
  • Người Việt Nam thường quan niệm: “Sống gửi, thác về”. Câu nói chỉ có bốn chữ ấy bao gồm một triết lý sâu xa của thế giới quan Phật giáo về quan niệm sống cả một đời người.
  • “Đối với sắc mà sanh tâm yểm ly, ly dục, diệt tận, không khởi lên các lậu, tâm giải thoát chân chánh, đó gọi là Tỳ kheo chứng đắc Niết bàn ngay trong hiện tại” [1].
  • Theo giáo lý đạo Phật, con người là chủ nhân của chính mình. Do đó, hạnh phúc hay khổ đau của mỗi người đều tùy thuộc vào nghiệp, hay cách sống do chính mình tạo nên. Nguyên nhân dẫn dắt con người đến khổ đau chính là một trong các hành vi của thân, khẩu, ý với những tâm ý bất thiện như tham lam, sân si, hận thù, chấp thủ… Để đối trị lại những ác pháp hay những bất thiện tâm này, đức Phật dạy chúng ta bốn pháp cao thượng nhằm đoạn trừ các nhân tố đó, và đồng thời hướng đến việc hoàn thiện nhân ...
  • Khi nói đến người nữ, người ta thường nghĩ ngay đến những phong trào đòi bình quyền, bình đẳng hay những quan niệm kỳ thị nam nữ. Những vấn đề này được đặt ra không chỉ trong xã hội, mà con cả trong các tôn giáo, trong đó có Phật giáo.Trong Tăng Chi Bộ II, chương V, phẩm Triền Cái, đức Phật dạy: “Này các Tỳ kheo, nếu có ai nói rằng: là bẫy mồi toàn diện của Mara, thời người ấy đã nói chân chính về người nữ, thật là một bẫy mồi hoàn toàn của Mara”.Tại sao người nữ được xem là bẫy mồi? Đức Phật ...
  • Theo thiền sư Thích Nhất Hạnh, mạt-na thức là thức sinh khởi, chuyển hiện từ tàng thức, cho nên được gọi là chuyển thức (paravṛtti-vijñāna). Mạt-na thức (ý căn) là căn của ý thức, giống như mắt là cơ sở của thị giác, nói một cách đơn giản hơn, mạt-na thức là cơ sở để hình thành ý thức.
  • Devadatta, phiên âm Hán Việt quen thuộc ở nước ta là Đề-bà-đạt-đa (Devadatta) vốn là anh em họ của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, từng gia nhập Tăng đoàn thời Đức Thế Tôn tại thế.