Phật giáo vào thời Đức Phật còn tại thế được duy trì và phát triển bởi bốn chúng gồm hai chúng xuất gia và hai chúng cư sĩ. Vai trò của mỗi chúng được phân định rõ ràng theo lời dạy của Đức Phật được ghi lại trong tạng Luật.
Hiện nay, dường như chưa có một thống kê đầy đủ và tin cậy về người Khmer lao động Khmer xa quê. Điều có thể ghi nhận là tuyệt đại đa số người lao động Khmer tìm việc ở các thành phố lớn đều là thanh niên và số lượng là hết sức đông đảo.
Sự việc xảy ra gần đây giữa hai vị hòa thượng cao niên Thích Quảng Độ và Thích Chánh Lạc, đứng đằng sau là Võ Văn Ái, mà tin tức lan nhanh trên mạng, đã tạo nên tình huống để những thế lực cải đạo, nhất là ở nước ngoài, dùng để tập kích truyền thông.
“Trang nghiêm giáo hội” là điều không thể có được khi tăng tục lẫn lộn, sự phân biệt giữa tu sĩ và tín đồ bị xóa nhòa, mà dưới hình thức tu sĩ (áo tràng, đầu đinh) người ta có thể chửi thề, đánh lộn, cầm mã tấu rượt đuổi nhau như băng đảng xã hội đen.
Trang web BBC tiếng Việt mới đây đưa tin “Một du khách người Anh bị giới chức Sri Lanka trục xuất vì có hình Đức Phật xăm tay tại sân bay Colombo, hôm thứ sáu”
Thủ đoạn dùng “chiếc bánh ở trên trời” luôn luôn thành công đối với tầng lớp nghèo khổ, túng quẫn. Họ cần bất cứ cái phao nào, dù là một cọng rơm để bám. Chúng ta không trách họ được. Họ là nạn nhân
Vì vậy chúng tôi muốn hỏi rõ quan điểm các nhà văn hóa lớn của Việt Nam, là giáo sư Phạm Đức Dương , Nhà sử học Dương Trung Quốc , Ông Ngô Văn Quán chủ tịch Unesco Phật Học Việt Nam, về sự gian trá văn hóa của Duy Tuệ.