Tối ngày 27.01.2025 (tức ngày 28/12/Giáp Thìn), Hội Từ thiện chùa Vọng Cung do Thượng toạ Thích Giác Vũ, Phó Trụ trì kiêm Trưởng ban Từ thiện làm trưởng đoàn đã đi thăm hỏi và trao tặng 100 phần quà Tết nhân dịp xuân Ất Tỵ-2025 cho các anh chị em lao công, quét dọn đường phố, trên địa bàn thành phố Nam Định.
Sáng ngày 19.01, Hội Từ thiện chùa Vọng Cung đã trao tặng quà Tết cho các đối tượng khó khăn, gia đình chính sách, người già neo đơn, người bị thương tật… trên địa bàn thành phố Nam Định và thôn Ngô Xá, xã Tân Minh, huyện Ý Yên.
Ngày 17.01, phái đoàn Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Nam Định do Hoà thượng Thích Quảng Hà, Phó Chủ tịch HĐTS, Trưởng Ban Trị sự GHPGVN tỉnh làm trưởng đã đến thăm và chúc Tết Tỉnh uỷ, UBND, UBMTTQVN, ban Dân vận, Công an, ban Tôn giáo - Sở Nội vụ tỉnh và các cơ quan thành phố nhân dịp Tết cổ truyền xuân Giáp Thìn-2024 của dân tộc, và chúc mừng 95 năm ngày thành lập Đảng (03/02/1930-03/02/2025).
Chiều 13-1-2025, Hòa thượng Thích Quảng Hà, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh Nam Định đã đến chùa Huê Nghiêm (TP.Thủ Đức, TP.HCM) đảnh lễ khánh tuế Đức Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng theo truyền thống của Phật giáo Việt Nam, trong ngôi vị Hòa thượng Đường đầu.
Sáng ngày 12.01, tại Trúc Lâm Thiên Trường - Trung tâm Phật giáo tỉnh Nam Định, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết công tác Phật sự năm 2024, và triển khai công tác Phật sự năm 2025.
Hội nghị Thường niên kỳ 4 - Khóa IX GHPGVN được tiếp tục tiến hành vào ngày 5-1-2025, tại Văn phòng 2 T.Ư - thiền viện Quảng Đức (Q.3, TP.HCM), thống nhất thông qua Nghị quyết vào lúc 16 giờ cùng ngày.
Vui tươi, trang nghiêm, an toàn, tiết kiệm là nội dung chính trong Thông bạch số 01/TB-HĐTS do Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN vừa ấn ký hôm nay, 2-1, hướng dẫn tổ chức Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.
Sáng ngày 30.12, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Nam Định đã tổ chức hội nghị Tổng kết công tác Phật sự năm 2024 và triển khai công tác Phật sự năm 2024.
Sáng ngày 22.12, Ban Thường trực BTS GHPGVN tỉnh Nam Định do Hoà thượng Thích Quảng Hà, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng Ban Trị sự làm trưởng đoàn đã đến thăm và chúc mừng Giáng sinh tới các Linh mục giáo xứ Quần Liêu, nhà thờ lớn Nam Định, giáo xứ Khoái Đồng, Hội thánh Tin Lành thành phố Nam Định, và gửi lời chúc mừng nhân dịp Lễ Giáng sinh 2024 đến các Linh mục, chức sắc, chức việc, tín hữu và đồng bào Công giáo Nam Định.
Chiều ngày 20.12, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh, thành phố Nam Định do Hoà thượng Thích Quảng Hà, Phó Chủ tịch HĐTS, Trưởng Ban Trị sự GHPGHVN tỉnh làm trưởng đoàn đã đến thăm và chúc mừng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, và Ban Chỉ huy Quân sự thành phố Nam Định nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024).
Tối ngày 27.01.2025 (tức ngày 28/12/Giáp Thìn), Hội Từ thiện chùa Vọng Cung do Thượng toạ Thích Giác Vũ, Phó Trụ trì kiêm Trưởng ban Từ thiện làm trưởng đoàn đã đi thăm hỏi và trao tặng 100 phần quà Tết nhân dịp xuân Ất Tỵ-2025 cho các anh chị em lao công, quét dọn đường phố, trên địa bàn thành phố Nam Định.
Mỗi khi Tết đến, xuân về, lòng người lại hòa quyện trong niềm hân hoan, không chỉ để đón chào một năm mới mà còn để thực hành những giá trị thiêng liêng cốt lõi.
Tuệ Trung Thượng Sĩ tên thật là Trần Tung, sinh năm 1230 và mất năm 1291. Thượng sĩ là anh vợ của vua Trần Thánh Tông, được nhà vua tôn xưng là sư huynh, đồng thời ký thác con mình là Trần Nhân Tông cho ngài làm thầy trực tiếp dạy bảo. Ngài là một trong những tướng lĩnh có công với nước nhà.
Từ bây giờ, là người mới xuất gia, nhiệm vụ của các con là sửa đổi và phát triển bản thân. Các con cần luôn nhớ rằng giờ mình thuộc về một thành phần khác với những gia chủ và những người bình thường ở thế gian.
Hình ảnh cây nêu được chư Tăng, Phật tử chùa Diệu Đế (TP.Huế), một ngôi quốc tự thời Nguyễn ở kinh đô, dựng lên để đón năm mới Ất Tỵ, không chỉ mang theo mong ước bình an mà còn tái hiện lại hồn Tết xưa của người Việt.
Người Việt Nam ít nhiều chịu ảnh hưởng Khổng Lão giáo, nên hôm nay, đề tài này được đặt ra, tuy không phải là chủ đề trong đạo Phật. Khổng Mạnh chủ trương xây dựng cuộc sống hiện tại và Lão Trang thì theo cách sống không dính líu gì đến cuộc đời này.
Sáng 26 Tết, Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Hoằng pháp T.Ư, trụ trì chùa Bằng thăm, chúc thọ và tặng quà Tết tới các cụ cao niên là cha mẹ, thân nhân gia đình liệt sĩ trong khu dân cư Bằng A, Bằng B.
Ai trong chúng ta cũng đều sợ thất bại, vì thất bại có thể làm hao tổn tài sản, năng lực và cả niềm tin hy vọng nữa. Nói chung, sự thất bại nào cũng mang lại cảm giác xấu cả, nhưng tùy vào quan niệm sống và thái độ của mỗi người đối với sự thất bại mà cảm giác xấu ấy sẽ biểu hiện và ảnh hưởng tới mức độ nào.
Sáng nay, 26 tháng Chạp - Giáp Thìn (25-1), Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự kiêm Trưởng ban Tăng sự T.Ư đã đến chùa Huê Nghiêm (TP.Thủ Đức, TP.HCM) đảnh lễ, khánh tuế Đức Pháp chủ - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng.
Ngày 25 tháng chạp, khi Trời còn nặng hơi sương, tôi thức dậy sớm để cùng gia đình chuẩn bị tảo mộ ông bà, một phong tục thiêng liêng của người Việt Nam. Buổi sáng, tôi theo dì đi chợ, chợ hôm nay đông hơn mọi ngày, không khí Tết đã về trên những nẻo đường, tấp nập và nhộn nhịp. Sau khi đi chợ về, cậu làm một mâm cơm để cúng, xin ông bà cho phép cháu con được động vào mồ mả, rồi tôi và người trong gia đình bắt đầu quét dọn, nhổ cỏ, lau mộ, những nén nhang trầm tỏa làn khói ấm làm cho không gian nơi yên nghỉ của ông bà tổ tiên càng trở nên linh thiêng, ấm cúng.
Trước các đồng sự của mình tại tòa Bạch ốc, Tổng thống Barack Obama bất ngờ mang tấm bích chương. Ông trịnh trọng bước ra trong im lặng và sau đó, Ông nở nụ cười thật tươi, những bàn tay của các nhân viên vỗ đều. Một sử chỉ thật đẹp, một nhân cách “thuyết pháp vô ngôn” của vị Tổng thống nước Mỹ.
Ngày 21/12/Giáp Ngọ (09/02/2015). Nhân dịp Xuân mới Ất Mùi đang về, nhằm chia sẻ tình cảm với những khó khăn vất vả cùng bà con có hoàn cảnh khó khăn, HT.Thích Thanh Nhiễu – Phó chủ tịch TT HĐTS GHPGVN cùng quỹ Thiện Tâm, - Tập đoàn VinGroup đã trao tặng 100 phần quà, mỗi phần quà 500 nghìn đồng tới các gia đình chính sách và các hộ dân nghèo thuộc phường Phúc Lợi, quận Long Biên, Tp Hà Nội.
Mỗi năm vào mùa sen bắt đầu nở là dấu hiệu báo trước ngày Đức Phật đản sanh và trăng tháng Tư bắt đầu tròn chính là ngày có Đức Phật thị hiện. Như vậy mùa Phật đản sẽ còn mãi mùa sen thơm ngát và sẽ còn sáng chói mãi với ánh trăng sao.
Sáng 16.5, Hệ phái Phật giáo Linh Quang Trà Lũ Trung đã tổ chức Hội nghị đại biểu lần thứ Nhất-nhiệm kỳ 2015-2020 tại chùa Linh Quang, xã Xuân Bắc, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định.
Chiều 13-12, nhân chuyến công tác tại Việt Nam, GS.TS.Suresh Chandra Soni, Chủ tịch Trung tâm Nghiên cứu văn hóa Quốc tế (ICCS) và GS.TS.Amajiva Lochan, Chủ tịch Hiệp hội Nghiên cứu Văn hóa và Tôn giáo khu vực Nam Á và Đông Nam Á (SSEASR) đã đến thăm và làm việc tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM.
Dilip, 11 tuổi, cứ 8h sáng mỗi ngày đều đặn cắp sách đến trường Trung học và chuyên nghiệp tình thương do Phật tử Việt Nam tài trợ, ở làng Bhojwan Tika Bigha tại Bodhgaya (Ấn Độ) – nơi Đức Phật linh thiêng đắc đạo.
(PGVN) Dù không nói ra, nhưng có lẽ trong mỗi người con Phật, ai ai cũng đều cảm thấy lòng thổn thức mỗi khi mùa Vu lan - Báo hiếu trở về và đều thấy được rằng lễ hội Vu lan - Báo hiếu từ lâu nghiễm nhiên đã trở thành lễ hội truyền thống văn hóa của cả dân tộc Việt Nam nói chung, của hàng đệ tử Phật nói riêng.
Thiền học Luy Lâu không còn, và nên không còn được hiểu là khởi nguyên của Thiền học Việt Nam, mà là suối nguồn của Thiền học Việt Nam. Có lẽ Phật giáo Việt Nam cần trở về cội nguồn của Luy Lâu và Yên Tử để tìm thấy mình và bắt gặp lại niềm tin và tự hào lịch sử trước khi có thể mở ra hướng phát triển cho hiện tại.
BBT Phatgiaoonline vừa nhận được thư điện tử của TG Mặc Giang về việc tập thơ “Việt Nam thi sử hùng ca” bị ông Trần Trí Trung đạo văn. Theo nội dung bức thư, tác phẩm thơ “Việt Nam Thi Sử Hùng Ca” được tác giả TNT Mặc Giang sáng tác vào tháng 9 năm 2003. Từ năm 2003-2005, tác phẩm này được tác giả tự in ấn nhiều lần bằng hình thức photocopy, biếu tặng những người quen biết và người thân tại Việt Nam và tại Úc. Nhưng tác phẩm này hiện nay bị ông Hàn sĩ Trần Trí Trung tự ý đạo văn, sửa chửa, thêm bớt và được NXB Tổng Hợp Tp. HCM, NXB Văn hóa Văn nghệ cấp giấy phép xuất bản in và tái bản 3 lần. Bên cạnh đó, ông Trần Trí Trung lại đem tác phẩm đạo văn này đi dự thi giải Lịch sử Khoa học Việt Nam của GS. Trần Văn Giàu. Trang nhà xin chia sẻ nội dung bắc thư để quý độc giả tri tường:
Mặc Giang là một nhà thơ tư duy sâu sắc, một nhà thơ của thời đại với những thao thức về thân phận con người, những trăn trở về vận mệnh dân tộc, . . . Tất cả đã được Mặc Giang thể hiện trong Việt Nam Thi Sử Hùng Ca trong sáng và xúc tích, tràn đầy lòng tự hào dân tộc khi được mang cái gène Con Rồng Cháu Tiên luân lưu trong huyết quản.
Sau ngày khai giảng (mùng 09/062015), các em Khoá sinh bắt đầu ngay vào thời khoá sinh hoạt chính thức.Thầy Thích Khải Đạo - Chủ nhiệm khoá hè cho biết thời khoá sinh hoạt năm nay kín hơn mọi năm một chút, nghĩa là thời gian trống của các em ít hơn.
Kính gửi ban biên tập Phật Giáo Việt Nam!
Đại diện cho Tăng Ni, Phật Tử tỉnh Lâm Đồng. Chư Tăng Ni và Phật tử trong tỉnh nhà có lên Tịnh Thất Quan Âm để gặp Thầy Giác Nhàn, nhưng được biết Thầy đang tịnh tu không tiếp khách. Chư Tăng Ni và Phật tử có mời Ban Điều Hành Tịnh Thất Quan Âm ngồi lại với nhau để thảo luận về việc này. Ban Điều Hành nói rằng: “Vì không có sự chỉ định của Thầy chúng con, nên chúng con không dám tham dự vào việc này”. Sau đó chư Tăng Ni Phật tử có trở về lại ngồi với nhau nhận định trung thực khách quan trong sự diễn biến gần ba tháng qua về vụ việc của Ban Trị Sự Giáo Hội Phật Giáo Tỉnh Lâm Đồng giải quyết đơn khiếu nại của cô Lê Thị Ngọc Lựu và Công Văn của Ban Trị Sự Giáo Hội Phật Giáo Tỉnh Bến Tre.
Sáng nay 29/9, Ban Giám hiệu trường Trung cấp Phật học tỉnh Nam Định đã long trọng tổ chức Lễ phát bằng tốt nghiệp khóa V (2010-2014) và khai giảng khóa VI (2014-2018).
Từng lời, từng câu, từng chữ trong bài: Đôi dòng xúc cảm của tác giả Minh Hà đều chất chứa biết bao tình cảm thiêng liêng của người viết. Nó dường như mang nặng trong lòng của những người con Phật về bốn ân to lớn trong đời sống của mình, đó là ân Quốc gia, xã hội; ân Sư trưởng; ân phụ mẫu và ân vạn loại chúng sinh. Từ đây, tác giả đã bước chân vào con đường đạo, từ bỏ mọi danh lợi thế gian, sống một đời sống phạm hạnh, tri túc thường lạc, với mong muốn giản dị là đem lại sự an vui và hạnh phúc mọi người.
Sáng nay, ngày 19/3/2014 (tức ngày 19/02/Giáp Ngọ), Ban Giám hiệu Trường Trung cấp Phật học tỉnh Nam Định đã long trọng tổ chức kỳ thi tốt nghiệp khóa V (2010-2014) tại Trúc Lâm Thiên Trường-Trung tâm Phật giáo tỉnh, đường 10, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định.
Không phải ngẫu nhiên các thiền đường, tự viện Việt Nam sau mỗi thời khóa đều có lời phục nguyện: “Phật nhật tăng huy, pháp luân thường chuyển, phong điều vũ thuận, quốc thái dân an, thế giới hòa bình, chúng sinh an lạc”. Đây cũng là tâm nguyện của mỗi Phật tử Việt Nam trong tiến trình tu tập, hướng tâm đến giải thoát khổ đau qua mọi thời đại lịch sử dân tộc. Bởi lẽ, từ trong cội rễ tâm thức mỗi người dân Việt nghiễm nhiên hiểu rằng, chỉ khi đạo Phật được xiển dương trong một quốc gia hưng thịnh, đất nước phồn vinh thì con người mới thật sự hạnh phúc an lạc.
Tối ngày 27.01.2025 (tức ngày 28/12/Giáp Thìn), Hội Từ thiện chùa Vọng Cung do Thượng toạ Thích Giác Vũ, Phó Trụ trì kiêm Trưởng ban Từ thiện làm trưởng đoàn đã đi thăm hỏi và trao tặng 100 phần quà Tết nhân dịp xuân Ất Tỵ-2025 cho các anh chị em lao công, quét dọn đường phố, trên địa bàn thành phố Nam Định.
Lewis Richmond kể lại một khoảnh khắc đáng nhớ cùng Thiền sư Suzuki Roshi. Qua một cuộc trò chuyện giản dị, thầy đã thể hiện những nguyên tắc sâu sắc của Phật giáo trong việc giao tiếp, từ đó, mang đến những bài học giá trị về sự thấu hiểu và kết nối tích cực trong cuộc sống.
Người Việt Nam ít nhiều chịu ảnh hưởng Khổng Lão giáo, nên hôm nay, đề tài này được đặt ra, tuy không phải là chủ đề trong đạo Phật. Khổng Mạnh chủ trương xây dựng cuộc sống hiện tại và Lão Trang thì theo cách sống không dính líu gì đến cuộc đời này.
Ai trong chúng ta cũng đều sợ thất bại, vì thất bại có thể làm hao tổn tài sản, năng lực và cả niềm tin hy vọng nữa. Nói chung, sự thất bại nào cũng mang lại cảm giác xấu cả, nhưng tùy vào quan niệm sống và thái độ của mỗi người đối với sự thất bại mà cảm giác xấu ấy sẽ biểu hiện và ảnh hưởng tới mức độ nào.
Điều mình nhớ nhất, tâm đắc nhất và đem về từ khóa tu là câu nói của Sư cô thuyết giảng: "Đừng để giá trị của mình được đo bằng ánh mắt của người khác. Hãy học cách sống đúng với con người mình".
Kim Thành Vũ là một trong những diễn viên được yêu thích nhất làng giải trí Hoa ngữ, Nhật Bản. Những năm gần đây, anh sống ẩn dật, vui thú điền viên, sau khi quy y Tam bảo tại một ngôi chùa ở Ấn Độ.
Sáng nay, 18-12, Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM đã tổ chức Kỳ thi tuyển sinh thạc sĩ Phật học khóa VIII năm 2024 tại cơ sở 1 - thiền viện Vạn Hạnh (750 Nguyễn Kiệm, P.4, Q.Phú Nhuận).
Mỗi khi Tết đến, xuân về, lòng người lại hòa quyện trong niềm hân hoan, không chỉ để đón chào một năm mới mà còn để thực hành những giá trị thiêng liêng cốt lõi.
Ngày 25 tháng chạp, khi Trời còn nặng hơi sương, tôi thức dậy sớm để cùng gia đình chuẩn bị tảo mộ ông bà, một phong tục thiêng liêng của người Việt Nam. Buổi sáng, tôi theo dì đi chợ, chợ hôm nay đông hơn mọi ngày, không khí Tết đã về trên những nẻo đường, tấp nập và nhộn nhịp. Sau khi đi chợ về, cậu làm một mâm cơm để cúng, xin ông bà cho phép cháu con được động vào mồ mả, rồi tôi và người ...
Trong bối cảnh hiện nay - toàn cầu hóa tiếp tục phát triển sâu rộng và tác động tới tất cả các nước, các quốc gia lớn nhỏ đang tham gia ngày càng tích cực vào quá trình hội nhập - GHPGVN với những giá trị, đường hướng hoạt động đang tỏ rõ vai trò trong phạm vi quốc gia cũng như trên bình diện quốc tế.
Từ bây giờ, là người mới xuất gia, nhiệm vụ của các con là sửa đổi và phát triển bản thân. Các con cần luôn nhớ rằng giờ mình thuộc về một thành phần khác với những gia chủ và những người bình thường ở thế gian.
Vui tươi, trang nghiêm, an toàn, tiết kiệm là nội dung chính trong Thông bạch số 01/TB-HĐTS do Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN vừa ấn ký hôm nay, 2-1, hướng dẫn tổ chức Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.
Sáng ngày 11/04/năm Mậu Tuất (nhằm ngày 26/05/2018), đông đảo phật tử tại Hà Nội và các tỉnh lân cận đã vân tập về chùa Phổ Quang (Tình Quang, Giang Biên, Long Biên, Hà Nội), tham dự Ðại Lễ Phật Ðản PL. 2562 – DL.2018
Sáng ngày 22/01/2018 (nhằm ngày 06/12 năm Đinh Dậu) tại Thiền Tôn Phật Quang (núi Dinh - tỉnh BRVT) đã long trọng diễn ra buổi lễ TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG ĐẠO TRÀNG - TỪ THIỆN PHẬT QUANG năm 2017 và triển khai chương trình hoạt động Phật sự năm 2018.
Sáng ngày 26/11/2017 ( nhằm mùng 09/10/Đinh Dậu) Đại lễ Khánh thành chùa Bồ Đề Đạo Tràng, P.Bình Chuẩn, TX.Thuận An, tỉnh Bình Dương được diễn ra trang nghiêm và long trọng.
Sáng ngày 26 tháng 11 năm 2017 ( 09/10/ Đinh Dậu), tại chùa Phúc Hậu ( chùa Đốc Hậu), làng văn hóa Đốc Hậu, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng đã diễn ra lễ cắt băng khánh thành ngôi Đại hùng bảo điện và lễ an vị kim thân Phật tượng tại chính điện chùa Phúc Hậu.
Sáng ngày 27/10/2017 ( nhằm ngày 8/9/Đinh Dậu) tại tổ đình Thắng Phúc, thôn Mỹ Lộc, xã Tiên Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng, chư tăng tổ đình Thắng Phúc đã long trọng tổ chức lễ thượng lương ( Cất nóc), an vị long cốt hai tòa nhà Tổ Đường chùa Thắng Phúc.
Sáng qua, 29/10/2017 (10/9/âm lịch), tại chùa Hồng Phúc, phường Bắc Sơn, quận Kiến An, thành phố Hải Phòng đã long trọng diễn ra lễ rót đồng đúc đại hồng chung nặng 1200Kg dưới sự chứng minh của chư tôn đức Tăng Ni BTS GHPGVN thành phố Hải Phòng cùng với sự tham dự của đông đảo tín đồ, Phật tử gần xa.
Sáng ngày 09/4/2017 (nhằm ngày 13/03/ Đinh Dậu), Hơn 400 Phật tử của chùa Từ Tân, Q. Tân Bình, P.HCM đã đến tham dự khóa tu Đời sống tỉnh thức, chủ đề: Lộ trình tâm hướng thượng, lần thứ 7 tại Thiền Thất Hương Vân, số 07, ấp Ngã Tư, xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi, TP. HCM.
Sáng ngày 31/10, Chư tôn đức giáo phẩm lãnh đạo Giáo hội các cấp đã quang lâm làm lễ cầu an và sái tịnh Tu Viện Khánh An (số 1055/3D, Quốc lộ 1, P. An Phú Đông, Q. 12) sau mười năm kiến thiết trùng tu.
Chiều 27-10, Đô đốc Harry Harris, Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương Hoa Kỳ, cùng bà Mary Tamowka, Tổng lãnh sự quán Hoa Kỳ tại TP.HCM cùng phái đoàn đã có chuyến thăm chùa Phước Hải (Q.1, TP.HCM).
Tối 11-9, tại chùa Thành (phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn), Ban Trị sự PG tỉnh Lạng Sơn tổ chức Tết Trung thu - trao lộc Phật khuyến học cho 354 em thanh, thiếu niên nhi đồng Phật tử trong tỉnh đạt học sinh giỏi năm học 2015 - 2016.
Người Việt Nam ít nhiều chịu ảnh hưởng Khổng Lão giáo, nên hôm nay, đề tài này được đặt ra, tuy không phải là chủ đề trong đạo Phật. Khổng Mạnh chủ trương xây dựng cuộc sống hiện tại và Lão Trang thì theo cách sống không dính líu gì đến cuộc đời này.
Hầu hết mọi người đều mơ hồ bước vào cõi đời này. Trải qua thời gian học tập và xây dựng cuộc sống, giật mình chợt thấy tóc đã điểm bạc, sức lực không còn dồi dào, toàn thân hiện rõ những dấu vết của thời gian.
Nói sơ tâm là nói về tâm của người mới học, tâm đơn sơ, tâm như hài nhi trẻ nhỏ, tâm rất mực hồn nhiên, chưa có chút gì là chữ nghĩa dày đặc, không chút gì là kiến thức uyên bác.
Kinh Phật có cụm từ “binh khí miệng lưỡi” nghe rất ấn tượng. Nhân loại sở hữu một thứ vũ khí có sức sát thương cao, tàn phá khủng khiếp mà không phải cung kiếm hay bom đạn, đó chính là lời nói ác.
Hãy tha thứ cho kẻ thù, để được an ổn và lợi ích lâu dài là quan điểm nhân văn, từ bi và trí tuệ của Thế Tôn. Chỉ có những bậc nhìn xa, trông rộng, vì lợi ích lâu dài cho số đông mới có thể đưa ra những lời khuyên dạy minh triết như vậy.
Chánh niệm là phương pháp duy nhất để vun trồng sự tỉnh thức trong từng giây phút về bản chất thật sự của vạn pháp, qua sự tiếp xúc với thân tâm. Có thể bạn đã biết đó là “thiền minh sát”.
Trong nhiều kinh, Đức Phật khi giải thích về vô thườngđã hỏi rằng có phải mắt và cái được thấy là vô thườnghay không, rồi hỏi có phải tai và cái được nghe là vô thường hay không, và rồi vân vân. Như thế, đối với nhiều người tu, quán sát nơi con mắt sẽ là bước đầuđể học đạo giải thoát. Tuy nhiên, đối với Thiền TôngViệt Nam, có một số vị thầy dạy rằng hãy nhìn như một người mù nhìn, và hãy nghe như một người điếc nghe. Lời dạy về con đường giải thoát này là như thế nào?
Bấy giờ, Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo: Ta không tranh luận với thế gian, chỉ có thế gian tranh luận với Ta. Vì sao như vậy? Này Tỳ-kheo, nếu ai nói đúng như pháp thì người ấy không tranh luận với thế gian.
Trong khi học Phật, chúng ta thường đọc thấy ba pháp ấn là vô thường, khổ, và vô ngã. Đôi khi, chúng ta đọc thấy trong kinh nói về bốn pháp ấnlà vô thường, khổ, vô ngã và Niết Bàn. Tùy theodị biệt bộ phái, mỗi vị thầy ưa nói cách này hay cách kia. Thực tế, nói cách nào cũng đúng, cũng phù hợp kinh điển. Trong khi đó, theo cách nhìn của Thiền tông Việt Nam, tất cả các pháp tự thân đã là tịch diệt, bời vì lìa phiền não thì không có bồ đề, lìa sanh tử thì không có Niết bàn. Cũng như sóng không lìa nước, và ảnh không lìa gương. Do vậy, Thiền tông nêu lên ý chỉ là phải nhìn thấy để sống với pháp tánh, với Niết bàn tự tâm.
“Chúng ta kỳ vọng vào công văn kêu gọi từ bỏ tục đốt vàng mã nhưng vẫn phải chờ đợi xem hiệu quả đến đâu”, PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam cho biết.
Sau chỉ đạo của Bí thư Thành ủy TP.HCM Đinh La Thăng về chấn chỉnh tình hình an ninh trật tự của thành phố, Sở Lao động – Thương binh & Xã hội đã bày tỏ quyết tâm dẹp nạn ăn xin, giả bệnh xin ăn, giả trang tu sĩ khất thực phi pháp… trên địa bàn TP. Dưới góc nhìn của vị giáo phẩm trách nhiệm quản lý Tăng sự, HT.Thích Minh Thông, Phó Trưởng ban Tăng sự T.Ư, Phó ban Trị sự kiêm Trưởng ban Tăng sự GHPGVN TP.HCM cho rằng để giải quyết dứt điểm nạn giả danh tu sĩ Phật giáo khất thực, Giáo hội cần cẩn trọng trong khâu xác minh và cần có sự hỗ trợ liên ngành.
Vừa qua, Trung ương Giáo hội đã ban hành công văn về việc “Thực hiện nếp sống văn minh trong việc đưa tang”, trong tinh thần hưởng ứng đề nghị của Ủy ban An toàn giao thông quốc gia, về việc chấn chỉnh tình trạng rải vàng mã trên đường giao thông.
Lợi dụng sự nhẹ dạ của nhiều nhà sư trên địa bàn và các vùng lân cận, cơ sở kinh doanh đa cấp Hoàng Phi, một chi nhánh của Công ty TNHH Thiên Ngọc Minh Uy (thị trấn Yên Định, Hải Hậu, Nam Định) đã giở các chiêu trò để vươn “vòi bạch tuộc” của mình đến tận cửa thiền. Điều này đã gây nên một sự bất ổn trong xã hội, xáo trộn cuộc sống vốn bình lặng nơi thôn quê. Do đó, rất cần sự vào cuộc của chính quyền các cấp và cơ quan điều tra tránh xảy ra tình trạng như Liên Kết Việt vừa qua.
Con người ta hướng về thần linh để cầu may, che chở nhưng lại có những hành động báng bổ mà có lẽ chẳng thần linh nào chứng giám nổi: Cướp, giật, tranh giành, đánh nhau để có được ấn và lộc.
Lòng từ bi chẳng ở đâu xa, ở ngay chính trong lòng người. Khi đưa tay giúp đỡ một người không may mắn, một người gặp hoạn nạn thì chính là lòng từ bi, Phật ở trong lòng người đó.
Tướng Chung khẳng định, trong thời gian qua, công an TP đã có những biện pháp quyết liệt tuyên truyền, vận động người dân không tham gia Pháp luân công cũng như Hoàng Thiên Long.
LTS. Trong Hội nghị sinh hoạt của Trung ương Giáo hội cuối tháng 7-2015, ý kiến về hiện tượng một số Tăng Ni tự phát tham dự các hoạt động giao lưu với các tôn giáo khác đã được chư tôn giáo phẩm nêu ra trong các phát biểu tại hội trường.
Ngày 19-12, Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu, Ủy viên Thường trực Hội đồng Chứng minh, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN thay mặt Hội đồng Trị sự, Ban Trị sự tỉnh, môn đồ pháp quyến ký cáo phó báo tin Hòa thượng Thích Thanh Định, nguyên Ủy viên Hội đồng Trị sự viên tịch.
Hôm nay, 3-11-2024, Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN vừa ấn ký cáo phó về sự viên tịch và chương trình Lễ tang Trưởng lão Hòa thượng Thích Tịnh Hạnh.
Thông tin của GNO, cư sĩ Tống Hồ Cầm, pháp danh Tâm Bửu đã mãn duyên, từ trần vào lúc 8 giờ 20 phút hôm nay 11-3-2022 (nhằm mùng 9 tháng 2 năm Nhâm Dần) tại tư gia ở quận Tân Bình, TP.HCM, đại thọ 105 tuổi.
Hòa thượng Thích Thiện Nhơn – Chủ Tịch HĐTS TƯ Giáo Hội Phật giáo Việt Nam vừa ký Văn bản số 199/HĐTS- VP1 về việc thường xuyên treo cờ Tổ quốc và cờ Phật giáo tại trụ sở GHPGVN các cấp, tại các chùa, cơ sở tự viện.
Với tinh thần từ bi của Đạo Phật, Trung ương GHPGVN đề nghị Ban Từ thiện Xã hội Trung ương, Ban Từ thiện Xã hội Phật giáo các tỉnh, thành vận động Tăng Ni và Phật tử các Tự, Viện...ủng hộ tiền, hàng, vật phẩm để gửi đến giúp đỡ đồng bào vùng lũ khắc phục khó khăn và sớm ổn định cuộc sống…
Theo đó Thông báo số 231/TB-HĐTS của Ban Thường trực Hội đồng Trị sự (HĐTS) GHPGVN, ngày 7-10-2020 gởi đến Ban, Viện T.Ư GHPGVN; Ban Trị sự (BTS) GHPGVN các tỉnh, thành phố.
HT.Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch HĐTS GHPGVN thay mặt Ban Thường trực HĐTS đã ấn ký, ban hành Thông báo số 138/TBTT-HĐTS, ngày 1-7-2020, triệu tập đại biểu tham dự hội nghị.
Hôm nay, 9-5, TT.Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự (HĐTS) GHPGVN thay mặt Ban Thường trực HĐTS ký Công văn số 082/CV-HĐTS về sinh hoạt tôn giáo bình thường trước diễn biến mới trong phòng, chống đại dịch Covid-19.
Trưởng lão Hòa thượng Thích Quảng Độ, vị giáo phẩm tác giả của nhiều công trình biên dịch Phật học, đã viên tịch vào lúc 21 giờ 30 phút ngày 22-2-2020 (nhằm ngày 29 tháng Giêng năm Canh Tý), tại chùa Từ Hiếu, Q.8, TP.HCM, trụ thế 93 năm.
Với truyền thống “Thương người như thể thương thân”, hiến máu cứu người là một việc làm rất cụ thể, rất nhân đạo và đầy tính nhân văn; thể hiện lòng yêu thương con người của dân tộc Việt Nam. Mỗi giọt máu là biểu hiện của sự sống và tiếp sức cho sự sống. Khi dòng máu chảy trong cơ thể một người chỉ là để duy trì sự sống nhưng cũng dòng máu ấy chảy trong cơ thể nhiều người thì nó trở thành một làn sóng của yêu thương, là tinh thần “đồng bào” cao đẹp.
Việc sử dụng chữ Thích làm tộc danh cho người xuất gia, lâu nay nhiều người cho rằng do Thích Đạo An (312-385, Tây Tấn Trung Quốc) thiết định ra, và như vậy danh xưng đó là một sản phẩm của Phật giáo Trung Quốc, còn Việt Nam ta thì “bắt chước” theo. Phải chăng đây là một sự thật lịch sử?
Sau khi đất nước được độc lập và hòa bình, thống nhất Phật giáo là nguyện vọng của tất cả Tăng Ni, Phật tử trong cũng như ngoài nước. Lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, các tổ chức, giáo hội, hệ phái có mặt ở nước ta đã cùng một ý chí thành lập GHPGVN.
Từ xưa đến nay, chánh ngữ vẫn là yếu tố cần thiết để khẳng định “tính người” trong mỗi cá nhân, cộng đồng và xã hội vì nó xuất phát từ chánh niệm và chánh tư duy. Chánh ngữ có thể kết nối chúng ta lại với nhau vì truyền thông là một mặt quan trọng của đời sống loài người.
Tại Viện Trần Nhân Tông, Thượng tọa Thích Tiến Đạt, Phó Viện trưởng Phân viện Nghiên cứu Phật học VN tại Hà Nội, Giám đốc Trung tâm Tư liệu Phật giáo Việt Nam đã có buổi trao đổi khoa học về chủ đề “Di sản tư liệu Phật giáo Việt Nam: Hiện trạng và các vấn đề nghiên cứu” vào chiều 28-8 vừa qua.
Khóa bồi dưỡng Giới luật cho các tỉnh, thành phía Nam năm 2024 do Ban Tăng sự T.Ư phối hợp cùng Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bình Dương tổ chức trong 3 ngày 7, 8 và 9-10 (nhằm ngày 5, 6 và 7-9-Giáp Thìn) tại Trung tâm Văn hóa tượng Phật Niết-bàn - tổ đình Hội Khánh (P.Phú Cường, TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương).
Sáng nay, 7-10 (5-9-Giáp Thìn), Đức Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng đã quang lâm chứng minh Lễ khai mạc Khóa bồi dưỡng kiến thức Giới luật Phật giáo năm 2024 do Ban Tăng sự T.Ư tổ chức cho các tỉnh thành phía Nam, diễn ra tại tỉnh Bình Dương.
Dưới sự tấn công của những triết lý chống lại tha hóa, viễn ảnh Thiên đường ở cõi cao xa đã bị lung lay. Tiến bộ khoa học, tiến bộ kỹ thuật, muôn màu muôn vẻ, mang lại cho con người vô vàn tiện lợi, thú vui, thỏa mãn, khiến con người cảm tưởng rằng mình có thể có bất cứ cái gì mình muốn trên cõi thế gian này.
Có quan niệm cho rằng, người tu pháp môn Tịnh độ mà đọc tụng, nghiên cứu kinh điển, học tập giáo pháp ngoài các kinh Tịnh độ, và hành thiện tu phước (làm các việc cúng dường, bố thí-từ thiện) là tạp tu; chỉ niệm danh hiệu Đức Phật A Di Đà là đủ, đó gọi là chuyên tu.
Anam Thubten Rinpoche, một vị sư Tây Tạng đang giảng dạy Phật pháp ở phương Tây, đã giải thích về khái niệm tôn giáo và giải thích lý do tại sao người phương Tây muốn tách Phật giáo ra khỏi khái niệm ấy.
Trong các ứng xử liên quan việc xử lý các ý kiến chưa thống nhất trong Giáo hội, chúng ta thường nghe cách thức “như thảo phú địa” (lấy cỏ lấp che mặt đất lại cho yên), hoặc 7 pháp diệt tránh (thất diệt tránh). Tuy nhiên, không ít người vẫn chưa nhận thức cũng như vận dụng phù hợp với Giới luật.
Tối ngày 27.01.2025 (tức ngày 28/12/Giáp Thìn), Hội Từ thiện chùa Vọng Cung do Thượng toạ Thích Giác Vũ, Phó Trụ trì kiêm Trưởng ban Từ thiện làm trưởng đoàn đã đi thăm hỏi và trao tặng 100 phần quà Tết nhân dịp xuân Ất Tỵ-2025 cho các anh chị em lao công, quét dọn đường phố, trên địa bàn thành phố Nam Định.
Mỗi khi Tết đến, xuân về, lòng người lại hòa quyện trong niềm hân hoan, không chỉ để đón chào một năm mới mà còn để thực hành những giá trị thiêng liêng cốt lõi.
Tuệ Trung Thượng Sĩ tên thật là Trần Tung, sinh năm 1230 và mất năm 1291. Thượng sĩ là anh vợ của vua Trần Thánh Tông, được nhà vua tôn xưng là sư huynh, đồng thời ký thác con mình là Trần Nhân Tông cho ngài làm thầy trực tiếp dạy bảo. Ngài là một trong những tướng lĩnh có công với nước nhà.
Từ bây giờ, là người mới xuất gia, nhiệm vụ của các con là sửa đổi và phát triển bản thân. Các con cần luôn nhớ rằng giờ mình thuộc về một thành phần khác với những gia chủ và những người bình thường ở thế gian.
Hình ảnh cây nêu được chư Tăng, Phật tử chùa Diệu Đế (TP.Huế), một ngôi quốc tự thời Nguyễn ở kinh đô, dựng lên để đón năm mới Ất Tỵ, không chỉ mang theo mong ước bình an mà còn tái hiện lại hồn Tết xưa của người Việt.
Người Việt Nam ít nhiều chịu ảnh hưởng Khổng Lão giáo, nên hôm nay, đề tài này được đặt ra, tuy không phải là chủ đề trong đạo Phật. Khổng Mạnh chủ trương xây dựng cuộc sống hiện tại và Lão Trang thì theo cách sống không dính líu gì đến cuộc đời này.
Sáng 26 Tết, Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Hoằng pháp T.Ư, trụ trì chùa Bằng thăm, chúc thọ và tặng quà Tết tới các cụ cao niên là cha mẹ, thân nhân gia đình liệt sĩ trong khu dân cư Bằng A, Bằng B.
Ai trong chúng ta cũng đều sợ thất bại, vì thất bại có thể làm hao tổn tài sản, năng lực và cả niềm tin hy vọng nữa. Nói chung, sự thất bại nào cũng mang lại cảm giác xấu cả, nhưng tùy vào quan niệm sống và thái độ của mỗi người đối với sự thất bại mà cảm giác xấu ấy sẽ biểu hiện và ảnh hưởng tới mức độ nào.
Sáng nay, 26 tháng Chạp - Giáp Thìn (25-1), Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự kiêm Trưởng ban Tăng sự T.Ư đã đến chùa Huê Nghiêm (TP.Thủ Đức, TP.HCM) đảnh lễ, khánh tuế Đức Pháp chủ - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng.
Ngày 25 tháng chạp, khi Trời còn nặng hơi sương, tôi thức dậy sớm để cùng gia đình chuẩn bị tảo mộ ông bà, một phong tục thiêng liêng của người Việt Nam. Buổi sáng, tôi theo dì đi chợ, chợ hôm nay đông hơn mọi ngày, không khí Tết đã về trên những nẻo đường, tấp nập và nhộn nhịp. Sau khi đi chợ về, cậu làm một mâm cơm để cúng, xin ông bà cho phép cháu con được động vào mồ mả, rồi tôi và người trong gia đình bắt đầu quét dọn, nhổ cỏ, lau mộ, những nén nhang trầm tỏa làn khói ấm làm cho không gian nơi yên nghỉ của ông bà tổ tiên càng trở nên linh thiêng, ấm cúng.
Nam-mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật! Kính bạch chư tôn đức Trưởng lão Hội đồng Chứng minh, Hội đồng Trị sự; Chư tôn đức Hòa thượng, Thượng tọa, Ni trưởng, Ni sư, Đại đức Tăng Ni, đồng bào và cư sĩ Phật tử Việt Nam ở trong nước và ở nước ngoài.
Sáng 29-11, Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX đã cử hành nghi thức tấn phong giáo phẩm, biểu quyết nhân sự bổ sung Hội đồng Chứng minh, nhân sự chính thức và dự khuyết Hội đồng Trị sự khóa IX (nhiệm kỳ 2022-2027).
Trong tinh thần đoàn kết, hòa hợp, dân chủ và trí tuệ, sau hai ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ (2022 – 2027) diễn ra vào ngày 28-29/11/2022 tại Cung Văn hóa Lao động hữu nghị Việt – Xô, Thủ đô Hà Nội đã hoàn thành xuất sắc toàn bộ nội dung, chương trình đề ra và đã thành công rất tốt đẹp.
Sáng 29-11-2022, Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX tại Hà Nội đã cử hành lễ suy tôn Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng lên ngôi vị Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN - lãnh đạo tối cao về Đạo pháp và Giới luật theo quy định của Hiến chương.
Sáng 29-11, sau 2 ngày làm việc nghiêm túc, phiên bế mạc Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX đã diễn ra tại hội trường Cung Văn hóa Hữu nghị Việt - Xô.
Phiên làm việc thứ 2 của Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ (2022-2027) vào chiều 28-11 đã biểu quyết thông qua Hiến chương sửa đổi với 14 chương, nhiều hơn Hiến chương GHPGVN hiện hành 1 chương và 16 điều.
Lewis Richmond kể lại một khoảnh khắc đáng nhớ cùng Thiền sư Suzuki Roshi. Qua một cuộc trò chuyện giản dị, thầy đã thể hiện những nguyên tắc sâu sắc của Phật giáo trong việc giao tiếp, từ đó, mang đến những bài học giá trị về sự thấu hiểu và kết nối tích cực trong cuộc sống.
Từng có một người đến chất vấn Đức Phật rằng tại sao các vị đệ tử của Ngài lại luôn bình an và rạng rỡ đến vậy. Đức Thế Tôn trả lời rằng bởi vì họ không vương vấn tương lai hay bị sầu khổ về quá khứ, mà nuôi dưỡng chính mình trọn vẹn ở hiện tại.
Một bác sĩ tại Anh lý giải vì sao các phương pháp của Phật giáo lại đóng một vai trò quan trọng đối với những người hành nghề y trong hoàn cảnh căng thẳng.
Hội nghị bàn tròn Phật giáo Đông Á và Đông Nam Á diễn ra tại Kathmandu, Nepal từ 12 đến 15-12, nhận sự tham dự của chư tôn đức, quý đại biểu từ 28 quốc gia, vùng lãnh thổ.
Pháp hội trùng tụng kinh Pali lần thứ XIX đã long trọng khai mạc tại Bồ Đề Đạo Tràng (Ấn Độ) với sự tham dự của hơn 10.000 Tăng Ni và Phật tử đến từ khắp nơi trên thế giới.
Theo một cuộc khảo sát mới được công bố gần đây của Trung tâm Nghiên cứu Pew về Phật tử ở các nước châu Á từ năm 2022 - 2023, kính trọng những người lớn tuổi là một trong những phẩm chất cốt lõi xác định xem bạn có phải là Phật tử hay không.
Trong bối cảnh toàn cầu ngày càng phải đối mặt với những thách thức về biến đổi khí hậu và các cuộc khủng hoảng về nhiều mặt như hiện nay, Thiền sư Pomnyun Sunim, một nhà sư Phật giáo nổi tiếng của Hàn Quốc, đã tham gia hội thảo kéo dài 3 ngày tại Bhutan từ ngày 7 đến ngày 9-9-2024.
Một trong những lời dạy đầu tiên của Đức Phật là bản chất của tất cả các pháp hữu vi đều vô thường. Với trí tuệ của một bậc toàn giác, Ngài đã nhận ra rằng bất cứ điều gì nhìn bề ngoài có vẻ ổn định thì đều liên tục thay đổi.
Mạng lưới Phật tử Nhập thế Quốc tế (INEB) vừa qua đã tổ chức Chương trình Bồ-tát Trẻ tuổi Toàn cầu hàng năm, một khóa học trải nghiệm kéo dài hai tuần dành cho các nhà lãnh đạo trẻ và các nhà hoạt động xã hội.
Được sự cho phép của Hội đồng Trị sự Trung ương GHPGVN, Ban Trị sự GHPGVN TP Hà Nội, Ban Trị sự GHPGVN huyện Gia Lâm; Cục an ninh nội địa khu vực phía Bắc – Bộ Công an, …, khóa Thiền Vipassana dưới sự hướng dẫn của Thiền sư Nyanavudha đã diễn ra viên mãn từ ngày 20/12-30/12 năm 2024 tại chùa Tiêu Dao, Bát Tràng, Gia Lâm, Tp. Hà Nội.
Mọi người luôn tìm cầu cái toàn thiện an vui và hòa hợp, bởi vì cuộc sống chúng ta thiếu sự trọn vẹn như vậy. Thỉnh thoảng, ai cũng có những nỗi ưu phiền, bực tức, bất an và đau khổ; khi đau khổ vì phiền muộn, chúng ta khó có thể kiềm chế chính mình và thường gây bất an cho người khác.
Sư thượng đường nói: "Mặt trời trên thái hư vì tất cả mọi người mà thành lập. Thái hư lúc nào cũng có đó mà tại sao mọi người căng mắt ra nhìn mà không thấy.
Có lần Đức Phật đi khất thực vào xóm của Bà-la-môn. Các đệ tử Bà-la-môn thấy Thế Tôn, họ đem cơm cúng dường. Ngài đến dưới cội cây ngồi ăn, sau đó thuyết pháp cho họ nghe, kết quả họ xin quy y theo Phật rất đông.
Sự tập trung nhất thời (momentary concentration) giống như ngôi nhà lợp mái tranh; cột nhà làm bằng gỗ rỗng. Định nhất thời không phải là jhāna. Cận định (threshold concentration) giống như ngôi nhà được làm từ gỗ rắn chắc, với mái ngói.
Vipassana (Thiền Minh sát) là một môn khoa học vĩ đại, môn khoa học tâm thức để hiểu biết về hiện tượng vật chất. Đây là một quá trình thanh tịnh tâm thức, không bị bó buộc bởi môn phái, giai cấp hay tín ngưỡng.
Bất cứ dược phẩm nào được tìm ra trong thế giới, dù nhiều và đa dạng, không có thứ nào bằng Pháp (trích từ Milindapanha). Ngày nay, những nguyên tắc và những thực hành Chánh niệm (sati) và Thiền quánMinh sát (vipassanà) của Phật giáo đã được áp dụngcho nhiều mặt phức hợp của đời sống hiện đại.
Có một ẩn dụ cho rằng hành thiền giống như thuần hóa voi rừng. Tiến trình thực hiện việc đó là cột con voi vừa bắt được bằng một sợi dây thật chắc. Khi bị cột như vậy, con voi không bằng lòng. Nó giãy giụa, giậm chân, trì kéo dây cột suốt nhiều ngày. Cuối cùng rồi nó cũng đành chịu thua….
Có lẽ người xưa cũng đã từng nếm trải nhiều cảnh chông gai, gian nan, vất vả. Trong cảnh cùng khốn ấy, quý ngài đã sống dậy được nên mới toát ra những lời để lại cho chúng ta mãi đến bây giờ đọc lại vẫn còn thấy mới.
Kim Thành Vũ là một trong những diễn viên được yêu thích nhất làng giải trí Hoa ngữ, Nhật Bản. Những năm gần đây, anh sống ẩn dật, vui thú điền viên, sau khi quy y Tam bảo tại một ngôi chùa ở Ấn Độ.
Vào đại lễ Vu Lan vừa qua, Á hậu 2 Hoa hậu biển Việt Nam 2016 - Nguyễn Đình Khánh Phương đã bất ngờ xuống tóc, tham gia khóa xuất gia gieo duyên tại Thiền Viện Pháp Sơn (Đồng Nai).
Người Phật tử là người thọ trì Tam quy, giữ gìn Ngũ giới, biết đi chùa, thờ Phật, lễ Phật, tụng kinh, sám hối và các chư Tăng giảng thuyết pháp. Để làm người Phật tử chân chính thì cần cố gắng nhiều hơn là phải biết đem những lời Phật dạy vào trong đời sống của bản thân và gia đình.
Thoại Mỹ là cô đào tài sắc của sân khấu cải lương. Nếu như trên sân khấu, cô được thăng hoa trong nghệ thuật, được công chúng yêu mến qua những vai tuồng khác nhau thì giữa đời thường, nữ nghệ sĩ lại gặp nhiều lận đận trong chuyện tình duyên.
Theo The Sun, Hitomi Mochizuki là chuyên gia nổi tiếng trong lĩnh vực thiền định, yoga. Cô có cha là người Nhật và mẹ là người Venezuela. Mochizuki tìm đến thiền định và Phật giáo vì đối mặt với sự lạm dụng, bắt nạt của chính anh chị suốt thời thơ ấu.
Ca sĩ Lương Ngọc Diệp đã bén duyên với Phật Ca qua ca khúc do chính cô sáng tác “TÁN THÁN PHẬT NGUYỆN" năm 2020. Hồi tháng 10 vừa qua cô vừa cho ra đời ca khúc cũng chính do cô sáng tác “Con Thành Tâm Xin Sám Hối” như một lời sám hối của chính cô cũng như thay lời sám hối cho người.
Từng là một MC, biên tập viên, phát thanh viên của Đài Truyền hình VTV, đang trong giai đoạn sự nghiệp nhiều khởi sắc, Phật tử Hùng Thanh (pháp danh Thiện Tâm) đã bất ngờ gác lại và dùng toàn thời gian cho niềm đam mê theo đuổi dòng nhạc Phật giáo.
Từ khi Đạo Phật ra đời và phát triển cho đến ngày nay, giữa Phật giáo và doanh nghiệp, hay giữa Tăng đoàn và doanh nhân luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nhân kỷ niệm ngày Doanh dân Việt Nam (13/10), chúng ta cùng nhau nhìn lại lịch sử để thấy rõ vai trò của doanh nhân, khẳng định lại vị trí quan trọng trong việc bảo vệ và hộ trì phát triển sự nghiệp truyền bá Phật giáo cho nhân loại của doanh nghiệp.
Theo như thông báo ban đầu từ Ban tổ chức, Lễ tưởng niệm Cố ca sĩ Phi Nhung sẽ được tổ chức vào ngày 4/10/2021. Tuy nhiên, Ban Tổ chức đã thông báo tạm hoãn sau khi gia đình thực hiện xong các thủ tục cần thiết để chuyển thi hài cố ca sĩ Phật tử Phi Nhung sang Hoa Kỳ.
Điều mình nhớ nhất, tâm đắc nhất và đem về từ khóa tu là câu nói của Sư cô thuyết giảng: "Đừng để giá trị của mình được đo bằng ánh mắt của người khác. Hãy học cách sống đúng với con người mình".
Tối 10-1, tại chùa Khánh Vân (P.Đa Phúc, Q.Dương Kinh, TP.Hải Phòng) đã diễn ra Lễ khai mạc khóa tu mùa đông - Học kỳ Bụt Nhí lần thứ IX năm 2025 chủ đề: “Ươm mầm tài năng”, với sự tham dự của hơn 200 tu sinh.
Gặp nhau, gắn bó cùng nhau qua các hoạt động tình nguyện viên ở chùa, sau 5 năm đồng hành, tình yêu của đôi bạn trẻ Dũng Hưng và Kiều Tiên (SN 1993) đã kết trái bằng một lễ hằng thuận ấm áp tại chùa Khánh Ninh (H.Cần Giuộc, Long An), dưới sự chứng minh của chư tôn đức và chúc lành của gia đình, bạn thân.
Theo đó, khóa tu “Trở về nhà” năm 2024 với chủ đề "Cuộc đời là một chữ duyên", do Tiểu ban Hướng dẫn Phật tử T.Ư (thuộc Phân ban Ni giới T.Ư) tổ chức đã diễn ra trong hai ngày 21 và 22-12, tại chùa Di Đà (tỉnh Lâm Đồng), thu hút 300 bạn trẻ tham dự.
Đây là dự án do viện nghiên cứu lâm sàng về xã hội, tâm lý và giáo dục - trường đại học giáo dục thuộc đhqg hà nội phối hợp với một số chùa trên địa bàn hà nội thực hiện.
Được biết đến như một vị Đại đức tận tâm, ông đã xây dựng nhiều cây cầu và đường nông thôn để giúp đỡ cộng đồng. Những công trình này không chỉ thay đổi cuộc sống mà còn truyền cảm hứng cho lớp trẻ.
Tối 31-8, tại chùa Khải Nam (TP.Sầm Sơn, Thanh Hóa) diễn ra khai mạc khóa tu Tuổi trẻ hướng Phật, lần thứ 9, với gần 1.000 thanh thiếu niên Phật tử tham gia.
Trước thềm khai giảng năm học mới, sáng 29-8, Chi hội Khuyến học chùa Vi Phước (Q.Thốt Nốt, TP.Cần Thơ) tổ chức "gian hàng dụng cụ học tập 0 đồng", hỗ trợ 300 em học sinh và sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.
Cứ mỗi chiều Chủ nhật, dù bận bịu công việc, các anh chị huynh trưởng trẻ là cha mẹ của các em đoàn sinh vẫn cố gắng sắp xếp để cùng con đến chùa sinh hoạt Gia đình Phật tử.
Sáng nay, 18-12, Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM đã tổ chức Kỳ thi tuyển sinh thạc sĩ Phật học khóa VIII năm 2024 tại cơ sở 1 - thiền viện Vạn Hạnh (750 Nguyễn Kiệm, P.4, Q.Phú Nhuận).
Sáng nay, 30-11, tại Đại giảng đường Minh Châu thuộc Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM - cơ sở II (xã Lê Minh Xuân, H.Bình Chánh) đã trang trọng diễn ra Lễ tốt nghiệp năm 2024.
Phái đoàn Học viện Phật giáo VN tại Huế do Thượng tọa Thích Nguyên Thành, Ủy viên Hội đồng Trị sự, Phó Trưởng ban Giáo dục Phật giáo T.Ư, Phó Viện trưởng Thường trực Học viện làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Trường MCU Nakhon Phanom (Thái Lan) về hợp tác giáo dục giữa hai trường vào ngày 25-10.
Ngày 14-10, thay mặt Hội đồng Điều hành Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM, Thượng tọa Thích Quang Thạnh, Phó Viện trưởng, Tổng Thư ký đã ký thông báo về việc tuyển sinh chương trình thạc sĩ Phật học khóa VIII và tiến sĩ Phật học khóa VI, hệ chính quy năm 2024 dành cho đối tượng là Tăng Ni, cư sĩ Phật tử.
Sáng ngày 12/10, thực hiện chương trình đào tạo năm 2024, Học viện PGVN tại Hà Nội tổ chức lễ khai giảng hệ Sau Đại học khóa VII cho Tăng Ni, cư sĩ Phật tử.
Sáng 23-9, tại giảng đường Trường Trung cấp Phật học tỉnh Thừa Thiên Huế - tổ đình Báo Quốc (P.Phường Đúc, TP.Huế), Ban Giám hiệu nhà trường đã tổ chức Lễ tốt nghiệp khóa XII (2021-2024) và khai giảng năm học 2024-2025.
Hôm nay, 14-9, nhân Lễ khai giảng năm học mới 2024-2025 của Học viện Phật giáo VN tại Hà Nội, chư tôn đức đại diện Hội đồng Chứng minh đã quang lâm tham dự trao học bổng Đức Nhuận, quà tặng của Đức Pháp chủ GHPGVN đến Tăng Ni sinh viên của Học viện.
Sáng 15-9, tại hội trường Hoa Sen (cở sở 2, P.An Tây, TP.Huế), Học viện Phật giáo VN tại Huế đã long trọng tổ chức Lễ tốt nghiệp, cấp phát bằng Cử nhân Phật học khóa XI (2020-2024), Thạc sĩ khóa I, II và tổng khai giảng năm học 2024-2025.
Sáng nay, 14-9, tại Hội trường Bảo tàng Học viện Phật giáo VN tại Hà Nội diễn ra khai giảng năm học 2024-2025 và trao Bằng Thạc sĩ, Cử nhân, Cao đẳng Phật học năm 2024 cho 40 Tăng Ni sinh và Phật tử các hệ đào tạo được nhận bằng Tốt nghiệp trong dịp này.