-
Thực tế đã chứng minh, đạo đức Phật giáo phù hợp với đạo đức lẽ sống của con người Việt Nam và nó đã có những đóng góp tích cực trong việc xây dựng một nền tảng đạo đức mới cho xã hội trên cơ sở kế thừa các giá trị đạo đức truyền thống đã được đặt ra.
-
Không chỉ xin nước dội vào tượng Phật, nhiều du khách tham dự ngày Tết Chôl Chnăm Thmây ở miền Tây còn tham gia các màn té nước vào nhau với quan niệm được ban phước lành, may mắn.
-
Trước lễ khai ấn đền Trần vài giờ, hàng nghìn du khách chuẩn bị đồ lễ, chen chân vào đền Trần làm lễ khiến khuôn viên khu di tích nổi tiếng của Nam Định chật kín.
-
Ngày 8 tháng Giêng-Quý Mão, chư Tăng Ni các tự viện thuộc sơn môn Bồ Đề đã vân tập về tổ đình Bồ Đề (Q.Long Biên, Hà Nội) họp mặt đầu xuân truyền thống.
-
Không khí của ngày Tết nguyên đán đã trải rộng khắp các nước châu Á và cả cộng đồng người châu Á ở nước ngoài.
-
Ở nước Việt ta, theo các nhà nghiên cứu nguồn gốc tết Trung Thu có lẽ có từ thời các Vua Hùng, biểu hiện trên trống đồng Ngọc Lũ (Hà Nam)…, trống đồng Kính Hoa (Hà Nội) tìm thấy những hình ảnh lễ hội trăng rằm.
-
Buổi lễ tác pháp An cư tại trường hạ Quán Sứ (Hà Nội) diễn ra sáng 7-6 (16-4 nhuần, Canh Tý).
-
Ngày 18-4 nhuận-Canh Tý, chư tôn thiền đức Tăng tại các trú xứ trên địa bàn TP.Đà Lạt và huyện Lâm Hà đã vân tập về chùa Linh Sơn (TP.Đà Lạt) tác pháp an cư.
-
Sáng 7-6, chư Tăng chùa Hưng Thạnh (tỉnh Nakhon Pathom, Thái Lan) đã trang nghiêm tác pháp khai khóa An cư PL.2564 (theo Phật lịch Thái Lan là 2563).
-
Tối 7-6 (16-4 nhuần, ÂL), chư Tăng thuộc 6 Giáo đoàn của Hệ phái Khất sĩ đã vân tập Pháp viện Minh Đăng Quang (Q.2, TP.HCM), trang nghiêm cử hành nghi lễ khai hạ, tác pháp an cư PL.2564.
-
Hơn 1.000 Tăng Ni toàn tỉnh Thừa Thiên Huế sáng 5-6 đã tác pháp thọ an cư ba tháng.
-
Cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hằng năm (23-12 âm lịch) là tập tục tín ngưỡng dân gian đã có từ lâu đời. Người Việt gọi ngày này là ngày Tết ông Công ông Táo (Táo quân, hay Định phước Táo quân). Đây là một trong những nét văn hóa cổ truyền của người Việt.
-
Tối ngày 09/11/2019 (13/10 Kỷ Hợi) tại thành phố Sóc Trăng, nơi có dòng sông Maspero hiền hòa chảy dài ra sông Hậu, nhân mùa lễ hội năm 2019, sở Văn hóa Thông tin và Du lịch (VH-TT & DL) tỉnh Sóc Trăng, các chùa Nam Tông cùng bà con, bổn đạo Phật tử long trọng tổ chức lễ Thả đèn nước (còn gọi là Lôi Protip) theo truyền thống tín ngưỡng của người Khmer.
-
Sáng ngày 15-10 (nhằm 17-9-Kỷ Hợi), tại tổ đình Bửu Long (số 81 Nguyễn Xiển, Q.9, TP.HCM) đã trang nghiêm diễn ra lễ dâng y Kathina, với sự phát tâm của gia đình 7 thí chủ cúng dường đến chư Tăng.
-
Chiều 16-4, tại chùa Candaransi (Q.3, TP.HCM) đã diễn ra lễ tắm Phật theo truyền thống của Tết cổ truyền người Khmer.
-
Sáng 23-3 (18-2-Kỷ Hợi), UBND huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) cùng với BTS GHPGVN tỉnh Hà Tĩnh và huyện Can Lộc tổ chức lễ mừng Khánh đản Quán Thế Âm Bồ-tát và lễ chính chùa Hương Tích. Đông đảo Tăng Ni, Phật tử, du khách thập phương về dự.
|
|