-
Với hơn 65 triệu người sử dụng tại Việt Nam và hàng tỷ người dùng trên toàn thế giới, từ một không gian ảo, mạng xã hội (MXH) đã tạo ra những tác động thật vào đời sống, thay đổi hàng loạt cách ứng xử truyền thống, làm phát sinh nhiều cơ hội cũng như thách thức, hệ lụy.
-
Hoằng pháp là giữ gìn cho Phật pháp được trường tồn, là phụng sự xã hội, đem lại lợi ích, an lạc và hạnh phúc cho tất cả chúng sanh. Nhưng làm sao để Phật pháp được trường tồn, Phật giáo được ổn định, hưng thịnh và phát triển? Để cho Phật giáo phát triển, chúng ta phải quan tâm, thực hiện rất nhiều thứ, nhưng nền tảng vẫn nằm ở các vị tu sĩ Phật giáo, chủ thể hoằng pháp. Tăng Ni có vai trò vô cùng quan trọng trong việc giữ gìn ngọn đèn Chánh pháp, làm cho Phật pháp hưng thịnh và phát triển.
-
Là một Phật tử dù đức tin có vững vàng đến đâu mà những hình ảnh, tin tức xấu xí về Phật giáo hàng ngày cứ đập vào mắt mình như thế, tôi cảm thấy rất đau lòng!
-
Ngày 8-4, Phó Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thị Thanh Huyền đã trả lời câu hỏi báo chí về phát ngôn của một số nhà tu hành gây tranh cãi liên quan tới tín ngưỡng, tôn giáo.
-
Ngày 20-6, Ban Thông tin - Truyền thông T.Ư GHPGVN và tạp chí Nghiên cứu Phật học tổ chức kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21-6 (1925-2023) nhằm tri ân ngành báo chí đối với dân tộc nói chung và Phật giáo Việt Nam nói riêng.
-
Tối ngày 02/05/2023, Ban Thông tin Truyền thông TƯ khu vực phía Nam đã có buổi họp trực tuyến để thảo luận công tác tổ chức Hội nghị chuyên đề ngành Thông tin Truyền thông sắp tới.
-
Trong kỷ nguyên hiện đại, chúng ta cần phải quan tâm hơn về đức hạnh, quyết tâm để thể hiện chúng ta là ai và chúng ta muốn thể hiện như thế nào. Nói chung, cách tiếp cận tốt nhất với công nghệ thông tin là để nhìn lại nhân phẩm của chúng ta và quan tâm đến người khác.
-
Trong chiều sâu tâm thức, phải biết rằng ta có khả năng sống hòa bình, an lạc. Hãy giữ vững lòng tin rằng năng lượng của Bụt có ở trong ta.
-
Pháp Âm và Phật Hóa Tân Thanh Niên là hai tờ báo Phật giáo đầu tiên trong lịch sử báo chí Việt Nam.
-
Chiều 19-2, tại chùa Quán Sứ - Trụ sở TƯGH, Thường trực Ban Thông tin - Truyền thông TƯGH họp, triển khai Phật sự dưới sự chủ trì của Hòa thượng Thích Gia Quang, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự kiêm Trưởng ban Thông tin - Truyền thông T.Ư.
-
Khi những thành phần hám danh, nghịch đạo lợi dụng phương tiện mạng xã hội để lan truyền những thông tin thất thiệt thì bất cứ ai cũng có thể trở thành nạn nhân của họ trong phút chốc và nguy hiểm hơn khi những thành phần này nuôi dưỡng ý đồ xuyên tạc, chống phá nhà nước, chống phá Tôn giáo.
-
Ngày nay, truyền thông Phật giáo càng có đóng góp to lớn vào quá trình hiện đại hóa Phật giáo, nhất là khi chúng ta bước vào kỷ nguyên công nghệ số.
-
Cả hai tạp chí đều mang giá trị lịch sử, triết học (Phật giáo) và văn học. Hai tạp chí xuất bản trong giai đoạn phong trào yêu nước kháng Pháp sôi nổi; tài liệu về các bài giảng và bài viết của nhiều tu sĩ, cư sĩ và giới trí thức về Phật học, các sự kiện hoạt động của hội Phật học, tin tức trong và ngoài nước. Hai tạp chí này là phương tiện hoằng pháp của hội trong phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam thời bấy giờ.
-
Trong sự phát triển vũ bão của cách mạng khoa học và công nghệ như hiện nay, Phật giáo đã bước đầu tham gia vào việc ứng dụng thành tựu công nghệ vào các hoạt động của mình.
-
Đó là thông tin được công bố chiều nay tại phiên họp đánh giá sự chuẩn bị kịch bản chương trình Truyền hình trực tiếp trên kênh Truyền hình An Viên – BTV9 các phiên làm việc của Đại hội IX – GHPGVN do TT. Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch – Tổng Thư ký HĐTS GHPGVN chủ trì.
-
Thông tin từ Văn phòng Trung ương GHPGVN cho biết, nhằm phục vụ Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ 2022-2027, Ban Tổ chức vừa ra mắt cổng thông tin điện tử cho sự kiện quan trọng này.
|
|