-
Tối 26-9 (12-8-Quý Mão), Câu lạc bộ Thanh thiếu niên Phật tử Quán Sứ kết hợp phường sở tại tổ chức đêm hội - Tết Trung thu cho các bạn nhỏ là con em của các thành viên trong câu lạc bộ.
-
Trong những chúng đệ tử Phật, thì chúng cư sĩ tại giachiếm số lượng đông đảo và có những ảnh hưởng nhất định đối với diện mạo của Phật giáo nói chung. Khảo sát từ kinh tạng và qua cuộc đời của những vị cư sĩ tiêu biểu thời Phật cho thấy, mẫu hình người cư sĩ lý tưởng được Đức Phật đề cập khá cụ thể và chi tiết. Theo khảo sát, một người cư sĩ lý tưởng phải hoàn thiện bốn phẩm chất cơ bản: Ổn định về kinh tế; trang nghiêm về giới hạnh; thăng bằng và điều hòa; hộ pháp và hoằng pháp.
-
Dịp Tết vừa rồi có một Phật tử đến chùa, thường thì cô đi chung với một cô bạn nữa, nhưng năm nay cô đi một mình. Tôi hỏi người bạn kia đâu, cô nói rằng cô kia đã thoái Bồ-đề tâm rồi, vì thấy rằng đi chùa bao nhiêu năm nhưng không được gì.
-
Phật tử đạo tràng Pháp Hoa đã về chùa Bằng - Linh Tiên tự (số 63 phố Bằng Liệt, P.Hoàng Liệt, Q.Hoàng Mai) tham gia ngày tu Bát Quan trai theo lịch tu học hàng tháng, vào 24-9.
-
Chiều 24-9, mặc dù cơn mưa khá nặng hạt, thế nhưng các sư chùa Rô cùng người dân vẫn hăng say tham gia hội cấy mạ nhân dịp mừng lễ Sene Dolta năm 2023 của đồng bào dân tộc Khmer Nam bộ.
-
Lễ hội Trung thu "Đêm hội trăng rằm” tại Việt Nam Quốc Tự do Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM kết hợp UBMTTQVN quận 10, Hội đồng đội - Nhà thiếu nhi và Ban Chỉ huy Quân sự Q.10 tổ chức đã thu hút hàng ngàn phụ huynh, trẻ em đến vui chơi, tối 23/9 vừa qua.
-
Chiều ngày 20/09/2023 (nhằm ngày 06 tháng 08 năm Qúy Mão), khóa ThiềnVipassanā ứng dụng dưới sự hướng dẫn của Thiền sư Ottamathara và Tăng đoàn Myanmar khoảng 50 vị, đang tu tập hành thiền tại chùa Pháp Vân (Q. Hoàng Mai, Hà Nội) đã hoan hỷ trang nghiêm đón tiếp Hòa thượng Trưởng lão thượng Tâm hạ Đức quang lâm ban đạo từ và chia sẻ pháp thoại chủ đề: Thiền Vipassanā – Cốt tủy kinh điển Nikāya.
-
Hay tin Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN khiếm an, Đức Pháp chủ - Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng đã về Linh Phong Thiền Uyển - TP.Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) thăm và cúng dường.
-
Nhân dịp Phật giáo Hà Tĩnh làm Lễ tạ pháp, kết thúc mùa An cư kiết hạ PL.2567, sáng 19/9 (nhằm ngày 5 tháng 8 năm Quý Mão), Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch HĐTS GHPGVN đã đến Trung tâm Văn hóa Phật giáo Hà Tĩnh trong niềm hoan hỷ vô biên của Tăng Ni, Phật tử Hà Tĩnh được cung đón Ngài quang lâm.
-
Ở thời đại của mạng xã hội, con người giao tiếp với nhau qua các ứng dụng. Các cuộc trò chuyện và ứng xử gói trọn trong các ngón tay.
-
Hiểu đơn giản nhất, “tu” có nghĩa là “sửa đổi”. “Tu” là sửa đổi thân, khẩu, ý của mình cho tốt hơn, chuyển đổi những suy nghĩ tiêu cực sang tích cực, từ chưa lương thiện sang lương thiện, biết kiềm chế lại hành vi sai trái của mình mà hành động theo đúng chánh pháp, đúng chân lý. Theo giáo lý Phật, tu là hành động tu sửa bản thân (thân và tâm) thông qua việc “sửa đổi” ba hành vi tạo nghiệp là hành động, ý nghĩ, lời nói.
-
Mặc dù phủ đệ Phú Bình Quận vương đã trải qua những biến thiên của lịch sử và những lần thay đổi về vị trí nhưng nó vẫn thực sự là một di sản văn hóa sống động, độc đáo ở đất Cố đô Huế.
-
Tìm hiểu trong sử sách , điển lệ chúng ta thấy theo truyền thống Phật giáo Việt Nam pháp vị Hòa thượng rất được tôn quý, hoàn toàn do hội chúng Tăng-già quyết định, rất ít vị Tăng sĩ được suy tôn lên pháp vị này.
-
Huyền Quang (1254 -1334), ngài được phong là đệ tam Tổ của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Ông vừa là nhà trí thức đỗ đạt quan trường, làm quan ở viện nội hàn dưới triều Trần, vừa là người tinh thông Phật pháp, cũng là một thi nhân nổi tiếng. Tuy nhiên, ông đã từ quan, xuất gia tu hành, sống cuộc đời giản dị, đạo hạnh, hết lòng phụng sự giáo hội. Huyền Quang cùng với các vị nổi tiếng thời Trần như: Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa… đã góp phần làm hưng thịnh Phật giáo ...
-
Thờ cúng ông bà tổ tiên là truyền thống tốt đẹp của người việt. Đó chính là một trong những cách để tri ân, báo hiếu. Phật giáo du nhập vào nước ta càng làm cho truyền thống hiếu ân này thêm tỏ rạng, phát huy đúng đắn, tốt đẹp hơn.
-
Tại Việt Nam, rằm tháng bảy hàng năm là một trong những ngày lễ lớn. Nếu như tín ngưỡng dân gian quan niệm, đây là ngày Xá tội vong nhân, hay bên Đạo giáo cho rằng, tháng bảy là tháng Cô hồn (kéo dài từ ngày mùng hai đến hết ngày mười bốn), thì Phật giáo xem đây là ngày lễ Vu Lan – một truyền thống đẹp, một biểu tượng ý nghĩa khi tôn vinh và đề cao đạo Hiếu của người Việt. Tháng bảy nói chung và ngày rằm tháng bảy nói riêng là dịp để con cháu bày tỏ tình cảm yêu thương, lòng biết ơn sâu dày đối ...
|
|