-
Hòa thượng, TS. Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch HĐTS GHPGVN nhấn mạnh: Hội thảo khoa học Quốc tế “Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại” do Viện Trần Nhân Tông phối hợp cùng GHPGVN tổ chức không chỉ quan tâm sâu sắc đến vai trò của Phật giáo trên bước đường đồng hành cùng dân tộc, mà còn tập trung vào các nội dung nhập thế của Phật giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa, sự quan tâm này đã khiến chúng tôi ý thức sâu sắc trách nhiệm “hộ quốc an dân” cũng như sứ mạng “hoằng pháp lợi sanh” của ...
-
Dân tộc Việt Nam luôn có niềm tự hào với lịch sử có bề dài mấy nghìn năm văn hiến, nhưng nói đến văn hóa thì bất cứ ai cũng biết và liên tưởng đến văn hóa đời Lý - Trần, đây là hai triều đại huy hoàng của lịch sử Việt Nam độc lập tự do sau 1.000 năm bị giặc phương bắc đô hộ. Điều đáng ghi nhớ là tư tưởng chủ đạo cho nền văn hóa, văn minh thời đại ấy chính là Phật giáo, nổi bật hơn hết trên chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước là công lao to lớn của Phật giáo đời Trần.
-
-
Ÿ Thế kỷ 18 và 19, ở Việt Nam và các nước Á Đông, Phật giáo chìm dần trước nền văn minh phương Tây rực rỡ. Các dân tộc bỏ quên gia tài tinh thần của mình để chạy theo nền văn minh cơ khí. Phật giáo chỉ còn là hình thức cúng bái cổ truyền.
-
Phong trào chấn hưng Phât giáo Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX với những nội dung và hình thức hoạt động phong phú đã thu hút được sự quan tâm của nhiều thành phần khác nhau trong xã hội. Đặc biệt là trên các văn đàn báo chí, nhiều phương diện Phật học đã được tầng lớp trí thức Nho học và Tây học đem ra bàn luận đánh giá dưới các góc độ khác nhau.
-
Khi nói đến những vấn đề của Phật giáo Việt Nam đương đại, đã có rất nhiều câu trả lời, nhưng tựu trung cũng chẳng khác gì nhân vật già đời của Vũ Trọng Phụng mệt mề lên tiếng: “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi…” Càng lý sự, phân tích, phân biệt thì càng xa nhau. Thiên lý, vạn lý nhưng không qua khỏi nhịp cầu cảm thông trong im lặng.
-
Con số chỉ gần 7 triệu tín đồ là con số thôi thúc hoạt động chấn hưng Phật giáo, thì bị phủ nhận. Còn con số nào đó có lợi cho uy tín, thì chắc chắn chỉ làm vừa lòng một số người, nhưng không giúp ích cho chấn hưng Phật giáo.
-
Phát huy vai trò của Phật giáo Việt Nam trong sự nghiệp phát triển đất nước
Ngày 4-1, tại TPHCM Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức Hội nghị lần thứ 2, nhiệm kỳ VII. Tham dự có chư tôn đức Hội đồng Chứng minh, Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đại diện Ban Trị sự Phật giáo Việt Nam các tỉnh, thành trong cả nước.
-
Qua các tài liệu đã giải mật, người đọc có thể thấy rõ ràng cuộc đảo chánh 1-11-1963 nhằm lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm không khởi nguồn từ xúi giục của bất kỳ ngoại nhân nào, kể cả từ Hoa Kỳ.
-
Kỷ niệm 50 năm Bồ-tát Quảng Đức vị pháp thiêu thân (1963-2013), Ban Trị sự GHPGVN TP.Hồ Chí Minh quyết định tổ chức Đại giới đàn - một sự kiện quan trọng và thiêng liêng nhất trong sinh hoạt của Phật giáo mang đạo hiệu của Ngài.
-
Chấn hưng Phật giáo vẫn là một yêu cầu cấp thiết đối với Phật giáo Việt Nam hiện nay.
-
Việc đối chiếu thực trạng tổ chức lễ Phật đản năm nay và Vesak 2008 là điều dễ dàng thống nhất kết quả so sánh. Phải chăng cơ hội đã hoàn toàn bị bỏ qua.
-
Gần 50 năm, qua việc bỏ qua 4 cơ hội như đã phân tích, lễ Phật đản đã tụt đi 4 lần trong thứ hạng những ngày lễ tôn giáo có ảnh hưởng đến xã hội.Gần 50 năm, qua việc bỏ qua 4 cơ hội như đã phân tích, lễ Phật đản đã tụt đi 4 lần trong thứ hạng những ngày lễ tôn giáo có ảnh hưởng đến xã hội.
-
Dù lễ Phật đản vẫn là ngày lễ tôn giáo thứ 5 tại Việt Nam, nhưng khoảng cách so với Noel, phục sinh ngày càng lớn ra, ảnh hưởng xã hội của lễ Phật đản ngày càng giảm sút, dù quy mô tổ chức vẫn vậy.
|
|