-
Phân biệt phước đức và công đức là cần thiết cho việc học và hành đạo Phật.Trong bài này sự khác biệt giữa phước đức và công đức được dựa vào Kinh Kim Cương Bát Nhãdo Tam tạng Pháp sư Cưu Ma La Thập dịch. Sở dĩnhư vậy vì kinh này nhắc nhiều lần đến hai từ phước đức và công đức.
-
Chánh niệm viết đầy đủ trong tiếng Pali là “sammā-sati”, nghĩa là sự tâm niệm đúng đắn.
-
Khi bạn chuyên sâu vào việc thực hành tâm linh của mình, chắc chắn bạn sẽ gặp phải tất cả những sợ hãi của bạn, một số trong đó bạn có thể thậm chí không biết đang ở bên trong bạn. Cảnh giác và biết rõ về sợ hãi của bạn khiến sợ hãi trở thành người thầy của bạn cũng như giúp bạn tiến bộ.
-
Theo Phật giáo, thức ăn có hai loại: vật chất và tinh thần. Thức ăn nuôi sống và phát triển phần thân là lương thực, thực phẩm. Thức ăn trí tuệ giúp con người trưởng dưỡng phần tâm hồn, ý tưởng, niềm tin, sống hướng thượng.
-
Tuệ giác là sự hợp thành của văn tuệ, tư tuệ và tu tuệ. Trong sự tích hợp đó tư tuệ là lõi, là nội lực của cá nhân. Tư tuệ được tạo dựng từ phản tư, trạng thái lắng sâu của đời sống nội tâm chỉ có ở con người. Tư tuệ là hiện thân của ý chí cá nhân khi trong việc khắc diệt vô minh ngọn nguồn của mọi mê lộ.
-
Con người khổ đau vì không biết và không thể sống đời sống chân thực (real life). Đời sống chân thực trong bài này được gọi là “thực tại của đời sống”.Thực tại của đời sống là chỗ hướng đến của mọi nền văn hóa, mọi tôn giáo, dù thực tạiấy được diễn tả bằng nhiều từ ngữ, nhiều quan niệmkhác nhau, tùy theo ngôn ngữ, môi trường sống, khuynh hướng của từng dân tộc.
-
Phra Ajaan Lee Dhammadharo (1907-1961), là một trong những vị thiền sư theo truyền thống tu khổ hạnh trong rừng.
-
Cái thấy của con người cũng như mọi loài động vật trưởng thành và bị lôi cuốn theo ngày tháng, năm tuổi ở mỗi giai đoạn khác nhau. Ở đây người viết chỉ nêu lên vài cái thấy của con người sinh hoạthàng ngày trong xã hội.
-
Có hai ý nghĩa dẫn dắt chính yếu cần bàn đến ở đây. Thứ nhất là dẫn dắt con ngườinhận thức đúng về thế giới hiện tượng, và thứ hai là dẫn dắt con người biết điều phối hợp lý giữa các ngành sinh hoạt trong xã hội.
-
Đó là con đường hợp nhất trí huệ và đại bi, con đường Bồ tát.
-
Tất cả mọi người đều có giá trị nội tâm như nhau, nhưng ai không biết khẳng định chủ quyền và phát triển chúng, sẽ không nhận được bất kỳ lợi ích nào từ đó cả.
-
Khai thị của Kyabje Lama Zopa Rinpoche về tánh Không (shunyata) trong lễ quy y tại Trung Tâm Phật Giáo A Di Đà (Amitabha Buddhist Centre), Singapore, tháng 3, năm 2013. Đại đức Tenzin Tsultrim và Sandra Smith hiệu đính.
-
Đức Phật (đối với các Phật giáo đồ) hoặc Đức Chúa (đối với các tín đồ Kitô giáo). . . Đức Phật/Đức Chúa đều không trụ ở một nơi (vô sở trụ, 無 所 住) hay một phương hướng cụ thể nào. Đừng nhọc sức đó đây khắp nơi tìm kiếm hoặc một nơi nào đó. Các Ngài luôn hiện hữu trong tâm của bạn! Đừng khổ công tìm kiếm Đức Phật/Đức Chúa bên ngoài. Đức Phật/Đức Chúa luôn hiện hữu trong tâm các bạn.
-
Thông thường, người thực hành đạo Phật tìm cách tránh thoát cái vô thường, cái sanh diệt để chứng nhập cái không vôthường, cái không sanh không diệt. Vấn đề tương quan giữa cái sanh diệt và cái không sanh diệt được Lục Tổ Huệ Năngtrực tiếp trả lời cho tăng Chí Đạo và tăng Chí Triệt Hành Xương và quan nội thị Tiết Giản. Sau đó Huệ Trung quốc sư, đệ tửtrực tiếp của Lục Tổ cũng có những giảng nghĩa về vấn đề này.
-
Một trong những giáo lý quan trọng trong suốt 45 năm Đức Phật thuyết Khổ và Con đường diệt Khổ là Tứ Thánh Đế nằm trong tạng Nikaya và A-hàm. Giáo lý này được xem là chủ đề trọng tâm trong Kinh tạng và Luận tạng, đặc biệt trong A-tỳ-đạt-ma Pháp Uẩn Túc luận. Khi biên tập thành Kinh và Luận tạng, dù cho hình thức trình bày, giảng giải pháp có thay đổi nhưng nội dung giáo nghĩa và con đường tu tập không ngoài mục đích giải thoát và hoằng dương chánh pháp.
-
Bất nhị là tuyệt đối, không có đối đãi nhị nguyên. Bất nhị không phải là hai, nhưng cũng không phải là một. Ý nghĩa của bất nhị là tuyệt đối, tức không có đối đãi nhị nguyên. Bởi vì nếu là một sẽ đối lại với hai, với nhiều.
|
|