-
Có 8 năm làm việc tại Trung tâm Đa dịch vụ Thánh John XXIII (John XXIII Multiservice Center), thuộc Cơ quan từ thiện Catholic Charities, tôi thấy được rằng Thiên Chúa giáo đang làm rất tốt vấn đề trị liệu tâm lý và Phật giáo của chúng ta rất yếu.
-
Thỉnh thoảng, chúng tôi nhận được câu hỏi của không ít người, rằng có khóa tu thiền định nào tổ chức định kỳ hay không? Muốn cho con trẻ vào các trường mầm non Phật giáo, thì gửi ở đâu? Có nơi nào hướng dẫn cho họ học và hiểu các lễ nghi của đạo Phật để thực hành tín ngưỡng cho đúng hay không? v.v…
-
Tinh thần Phật giáo và phong tục thờ cúng tổ tiên của người Việt có mối liên hệ như thế nào trong dòng lịch sử? Phật giáo có thể đóng góp gì cho việc hiện đại hóa tang sự trong xã hội ngày nay? Đó là nội dung chính của cuộc trò chuyện giữa BBT với nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn.
-
Chúng ta đang trong giai đoạn “dầu sôi lửa bỏng” khi dịch bệnh hoành hành, gây nên vô số hệ lụy trong đời sống. Trên khắp thế giới và cả trong nước, các mặt kinh tế - xã hội đều ngổn ngang những vấn đề.
-
Phật giáo là một tôn giáo có bề dài lịch sử gắn liền với lịch sử dân tộc hơn 2000 năm, và cũng một trong những tôn giáo có số lượng tín đồ đông đảo nhất hiện nay.
-
Có người hỏi tôi: Tại sao dân Việt mình thông minh, khôn ngoan mà đất nước cứ nghèo?
-
Chủ tịch nước Trần Đại Quang mất đi để lại niềm tiếc thương và là mất mát to lớn đối với dân tộc Việt Nam chúng ta.
-
Ngày 8 và 9/12/2017, tại Bái Đính, Ninh Bình, Viện Trần Nhân Tông thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) phối hợp với Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) và tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội thảo Khoa học Quốc tế “Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại”.
-
Đức Phật thuộc dòng dõi vua chúa nên đương nhiên có liên hệ với các bậc quan quân và đại thần. Mặc dù mối liên hệ và giao tiếp đó, Ngài không bao giờ dùng đến ảnh hưởng quyền uy chính trị để quảng bá giáo lý của Ngài. Ngài cũng không cho phép giáo lý của Ngài được lạm dụng để đạt uy quyền chính trị…
-
Hai quốc gia Việt Nam và Trung Hoa đều phụng hành đại thừa Phật Giáo, cho nên đối với cá nhân chúng tôi, chúng tôi rất cảm xúc sâu xa: trong thế giới gần gũi với sự hủy diệt hôm nay, Đại Thừa Phật Giáo cần thiết như thế nào! Các vị ở đây ai cũng là các bậc đại tâm đại sĩ. Đối với bi nguyện của Bồ tát, cố nhiên các vị đã thể nhận được ý nghĩa, tôi lẽ ra không cần nhắc lại làm chi, bất quá nghĩ rằng một lần đề khởi lại là một lần phát kiến thêm một cái gì mới.
-
Đạo Phật ở Việt Nam đã tồn tại gần hai mươi thế kỷ vẫn còn tiềm ẩn một sức sống mãnh liệt trong cuộc sống của người dân Việt. Đó là nhờ truyền thống dấn thân của Phật giáo, làm lợi lạc cho đất nước, cho dân tộc. Và chính sự gắn bó sâu sắc đó đã tạo thành một mô hình Phật giáo Việt Nam mang tính chất riêng biệt, tràn đầy sức sống.
-
Phụ nữ là một nửa của thế giới, phụ nữ làm đẹp cho mình cũng là tô điểm cho cuộc đời thêm đẹp. Thế nên, người phụ nữ cần sống vui vẻ, hòa thuận từ trong gia đình ra đến xã hội, để cái Tâm được an lạc, thì tự khắc họ sẽ đẹp từ trong ra ngoài.
-
Những năm gần đây, tín đồ, Phật tử đến với Phật giáo ngày càng nhiều. Vào ngày rằm, mùng một âm lịch hằng tháng hoặc ngày nghỉ cuối tuần, cả già và trẻ trong cộng đồng dân cư, trong các gia đình đã không quản nắng, mưa đến chùa nghe giảng pháp.
-
Thừa Thiên-Huế là một trong những địa bàn được xem là vùng trọng điểm tôn giáo của cả nước. Ở đây, có các tôn giáo lớn như Phật giáo, Công giáo. Tính riêng Phật giáo, theo số liệu thống kê, tín đồ theo đạo Phật lớn nhất trong dân cư, chiếm 60% dân số toàn tỉnh (quy y và không quy y); 1.035 tu sĩ (546 tăng, 489 ni); 563 tự viện, tịnh xá, tịnh thất, Niệm Phật đường...
-
Nhiều người lầm tưởng rằng, Phật giáo là tôn giáo chỉ dạy người ta con đường cắt ái ly gia, xa dời xã hội để tu hành mong cầu giác ngộ, giải thoát. Mà người ta không biết đến lý do rất sâu sắc và nhân văn rằng, chính vì lợi ích của chúng sinh, xã hội, vì lòng thương tưởng với đời mà Đức Phật thị hiện, thuyết vi diệu pháp trên cuộc đời này.
|
|