Danh sách tin tức
  • Chùa Vạn Niên là một trong những ngôi chùa cổ tại Hà Nội thu hút rất đông người dân và du khách ghé thăm, chiêm bái. Trong chùa có bức tượng Phật tạc từ khối ngọc quý hiếm nặng 600kg.
  • Đối với mỗi truyền thống văn hóa, kiến trúc là một trong những thành tố nổi bật, vì qua đó mọi người – cả những thành viên trong cộng đồng lẫn những đối tượng bên ngoài – đều có thể nhận diện và phân biệt. Bởi thế, khi nghiên cứu Phật giáo Khất sĩ, kiến trúc tịnh xá được nhiều tác giả quan tâm đề cập. Trên tinh thần đó, nghiên cứu này thực hiện nhằm phân tích chi tiết về một tịnh xá cụ thể, đối tượng nghiên cứu được tác giả lựa chọn là Tịnh xá Ngọc Viên. Đây là Tổ đình của Đạo Phật Khất sĩ Việt ...
  • Ngôi mộ của một vị thiền sư sau khi viên tịch đã xây dựng ở chùa Vĩnh Phúc tại Nghệ An từ hàng trăm năm qua. Trải qua thời gian, ngôi mộ được thân cây bồ đề bao bọc kín xung quanh.
  • Chùa Châu Thới (Bình Dương) là một trong những ngôi chùa lâu đời nhất ở vùng Đông Nam Bộ. Với lối kiến trúc cổ kính cùng vị trí độc đáo, ngôi chùa này thu hút nhiều du khách tới tham quan, chiêm bái.
  • Chùa Bổ Đà, còn được gọi là chùa Bổ, toạ lạc trên núi Phượng Hoàng, thuộc địa phận thôn Thượng Lát, xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. Ngôi chùa này có vườn tháp được đánh giá là đẹp và lớn nhất trong số những ngôi cổ tự ở Việt Nam.
  • Chùa Bút Tháp được biết đến là một trong những danh lam cổ tự đẹp ở đồng bằng Bắc Bộ. Ngôi chùa tọa lạc trên khu đất cao, rộng, bằng phẳng, nằm kề bên bờ Nam sông Đuống, thuộc thôn Bút Tháp, xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.  
  • Chùa Dâu là một trong những ngôi chùa cổ nhất Việt Nam, thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến hành hương, tìm hiểu về giá trị lịch sử.
  • Nằm ở thôn Cần Lương, xã An Dân, huyện Tuy An, chùa Từ Quang hay chùa Đá Trắng là ngôi chùa cổ nổi tiếng bậc nhất tỉnh Phú Yên. Ngày nay nơi đây vẫn còn lưu truyền nhiều câu chuyện vừa mang tính lịch sử vừa nhuốm màu tâm linh.
  • Phật về thôn dã
    21:16:00 - 01/06/2023
    Mùa Phật đản, bằng tất cả tâm thành, mỗi ngôi chùa, mỗi tư gia Phật tử đều tìm cách thiết trí, trang hoàng những lễ đài, không gian thật đẹp đẽ để kỷ niệm sự kiện trọng đại đối với những người con Phật và cúng dường lên Đức Từ Phụ.
  • Bạc Liêu không chỉ là cái nôi của nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ mà còn có hệ thống kiến trúc tín ngưỡng như Chùa Xiêm Cán-một trong những ngôi chùa Khmer lớn và đẹp lộng lẫy nhất tại Nam Bộ.
  • Khải Đoan là ngôi chùa đầu tiên của tổ chức Phật giáo trong thời kỳ Chấn hưng Phật giáo Việt Nam ở Tây Nguyên, cũng là ngôi chùa cuối cùng được phong Sắc tứ ở Việt Nam.
  • Chùa Sà Lôn tọa lạc tại xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng, cách trung tâm thành phố Sóc Trăng khoảng 12 km về hướng Bạc Liêu, là một trong ba ngôi chùa nổi tiếng ở Sóc Trăng (hai chùa còn lại là chùa Dơi và chùa Đất Sét). Tại đây lưu giữ hai chiếc giường độc đáo của công tử Bạc Liêu.
  • Chùa Đại Tuệ Nằm trên đỉnh núi cao nhất của dãy núi Đại Huệ với độ cao gần 500m so với mực nước biển, chùa Đại Tuệ (xã Nam Anh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) tọa lạc trong một không gian non nước hữu tình, một thắng cảnh bậc nhất về văn hóa lịch sử của miền đất Bắc Trung bộ.
  • Chùa Giác Hoa được bà Huỳnh Thị Ngó (còn gọi cô Hai Ngó) hiến tiền, đất xây dựng vào năm 1919, tức cách đây hơn 100 năm. Có thể nói ngôi chùa là một trong những công trình kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu nhất ở Bạc Liêu lúc bấy giờ.
  • Không chỉ là ngôi chùa lâu đời, chùa Bửu Hưng (xã Long Thắng, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp) còn sở hữu báu vật hiếm có của Nam Bộ trên đất Sen Hồng...
  • Ngôi chùa Prochum Meáp Chhưm Kiriram, có nghĩa là “ngôi chùa ở giữa núi” nằm tại ấp An Hòa, xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Đây là một trong những điểm đến thú vị, không chỉ với những tín đồ Phật giáo, mà còn với những người yêu thiên nhiên và muốn trốn xa nhịp sống đô thị ồn ào.