Danh sách tin tức
  • Âm nhạc Phật giáo Việt Nam là một phần của âm nhạc truyền thống Việt Nam, mang tính chất đặc thù của âm nhạc dân gian, âm nhạc thính phòng và âm nhạc lễ Việt Nam. Nét nhạc, điệu thức, tiết tấu trong âm nhạc Phật giáo Việt Nam rất phong phú và tế nhị.
  • Đó là sự nhất trí của các thành viên trong Ban Thường trực Ban Nghi lễ T.Ư GHPGVN trong phiên họp chiều ngày 23-2, tại Văn phòng II - Thiền viện Quảng Đức (Q.3, TP.HCM).
  • Tín ngưỡng cúng tế là một bộ phận của văn hóa dân gian nước ta. Vào mỗi dịp lễ, Tết, hoạt động cúng tế lại diễn ra, mang đến những giá trị tâm linh-văn hóa cho cộng đồng. Thông qua việc phân tích lời dạy của Đức Phật ở các bài kinh trong Kinh tạng Nikaya, bài viết cho thấy tế đàn (cúng tế) không sát sanh mới thực sự đem lại an lạc, lợi ích tâm linh cho người thực hiện cúng tế và những người xung quanh.
  • Chiều nay 21-9, tại thiền viện Quảng Đức (quận 3, TP.HCM), Ban Nghi lễ Trung ương đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác Phật sự của ban năm 2022.
  • Chiều 2-7, tại Trung tâm hội nghị Drano - Thăng Long Hotel, Hội thảo Nghi lễ Phật giáo toàn quốc lần thứ III đã khép lại với nhiều kiến nghị và thảo luận của ngành được đưa ra tìm giải pháp và hướng đi mới trong tương lai.
  • Nghi lễ là một hình thức vô cùng quan trọng và không thể thiếu trong tôn giáo, trong đạo Phật do thích nghi với những phong tục tập quán, đồng thời để đáp ứng nhu cầu của quần chúng trong quá trình phát triển, nên hình thức nghi lễ đã có mặt trong các tông phái Phật giáo với nhiều sắc thái văn hóa khác nhau.
  • Nghi lễ là một trong những yếu tố quan trọng trong đời sống sinh hoạt của các các tôn giáo nói chung, Phật giáo cũng không là ngoại lệ. Nghi lễ Phật giáo không phải là sự giao thoa hay tiếp xúc giữa các tu sĩ với đấng thần linh, thượng đế mà việc thực hiện nghi lễ là sự thể hiện lòng tín tâm, quy ngưỡng, cung kính trên ba ngôi tam bảo Phật, Pháp, Tăng.Trong các nghi thức, nghi lễ Phật giáo quy định rõ ràng về cách thức hành lễ trong nhiều nghi lễ khác nhau như: nghi thức sinh hoạt đời thường, ...
  • Bài viết: “Phát huy những giá trị tâm linh và xã hội trong nghi lễ Phật giáo góp phần xây dựng Giáo hội trang nghiêm và khối đại đoàn kết dân tộc vững mạnh” của HT. Thích Huệ Minh. Đây là bài tham luận trích từ Hội thảo “Phát huy vai trò của Tăng, Ni GHPGVN trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc” được Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam phối hợp với Hội đồng Trị sự GHPGVN, Ban Tôn giáo Chính phủ (Bộ Nội vụ), tổ chức vào tháng 01/2022.
  • Ban Nghi lễ Trung ương phối hợp với 2 Văn phòng Trung ương GHPGVN, Ban Trị sự Phật giáo TP.Hải Phòng tổ chức sẽ hội thảo chuyên đề Nghi lễ Phật giáo toàn quốc năm 2022 tại TP.Hải Phòng.
  • Đó là một trong những nội dụng được thảo luận và được sự quan tâm của chư tôn đức trong lễ tổng kết của Ban Nghi lễ Trung ương, diễn ra chiều nay, 17-1, tại Văn phòng 2 Trung ương Giáo hội (thiền viện Quảng Đức, quận 3, TP.HCM).
  • Cầu nguyện đúng pháp
    20:56:00 - 14/12/2020
    Cầu nguyện là nhu cầu chính đáng của nhân loại. Ai cũng mong muốn mọi điều tốt đẹp sẽ đến với mình và người thân. Có lẽ vì vậy mà nhiều tôn giáo đã đặt cầu nguyện vào vị trí trung tâm trong hệ thống giáo lý của họ.
  • HT.Thích Huệ Minh, UVTT HĐTS, Trưởng ban Nghi lễ T.Ư hôm 24-6 đã ký thông báo số 03/TB-BNLTW về việc tổ chức Hội thảo Nghi lễ Phật giáo toàn quốc năm 2020.
  • Paritta, được gọi là pirit trong tiếng Sinhala, là một nghi lễ Phật giáo rất phổ biến ở Sri Lanka. Từ Pāli Paritta bắt nguồn từ tiếng Sankrit Pari + tra mà nó có nghĩa là sự bảo vệ; do đó paritta có thể diễn tả đúng nhất là một nghi lễ phòng hộ, được thực hiện với mục đích xua đuổi cái xấu và đón nhận điều may mắn, tốt lành.
  • Một người Tây Tạng trong đời ít nhất cũng phải bái lại 100.000 lần, và nghi thức bái lạy rất đặc trưng của người Tạng: tam bộ - ngũ thể - nhập địa.
  • Phật Giáo Truyền về phương Đông đến khoảng giữa thế kỷ thứ 6 đầu thế kỷ thứ 7 thì đạt đến thời kỳ đỉnh thạnh, các tông phái Phật Giáo cơ bản đã hình thành, giáo nghĩa và tông chỉ của từng tông phái đã hoàn toàn cụ bị. Trong thời kỳ này Luật tông cũng đã được ngài Đạo Tuyênthành lập, Luật tông lấy Tứ Phần Luật làm căn bản Kinh điển, thiết lập tông chỉ, san định luậtnghi, thành lập hình chế quỹ phạm giới đàn, nghi thức truyền giới của Luật tông Phật Giáo Bắc Truyền hầu như đã định hình và cụ túc
  • Trong khuôn khổ chương trình Đại hội, Sáng ngày 21/11/2017 Chư tôn giáo phẩm Ban thường trực HĐCM, HĐTS Trung ương GHPGVN đã về Trụ sở trung ương GHPGVN (Chùa Quán Sứ) để có buổi lễ tâm linh cầu nguyện cho Đại đại Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VIII thành công viên mãn.