-
Phật giáo du nhập vào Tây Tạng từ thế kỷ VII dưới thời vua Tùng-Cán-Can-Bố (Songtsen Gampo), sau đó trải qua pháp nạn lớn, mãi đến thời vua Cật-Phiêu-Song-Đề-Tán mới được phục hồi và phát triển vững mạnh, tạo thành nền tảng vững chắc cho quá trình Phật giáo trung đại ở Tây Tạng. Bài viết khảo cứu những đóng góp của vua Cật-Phiêu-Song-Đề-Tán và các ngài đại sư Tịch Hộ, Liên Hoa Sanh để phục hồi và xiển dương Phật giáo trên các mặt chính sách hộ pháp, xây dựng Tăng đoàn, phiên dịch kinh điển và ...
-
Phật giáo du nhập vào Việt Nam trải qua những giai đoạn thăng trầm của lịch sử. Các thiền phái lần lượt xuất hiện tại Việt Nam như thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, thiền phái Vô Ngôn Thông, thiền phái Thảo Đường. Đến thế kỷ XIII, sự dung hợp ba thiền phái này hình thành một thiền phái mang màu sắc dân tộc, đó chính là thiền phái Trúc Lâm vào thời nhà Trần.
-
Trong nghi thức Phật giáo, đặc biệt là Mật tông thường sử dụng chày kim cương. Chày thể hiện tính dương, tượng trưng cho sự viên mãn của phương pháp hoặc phương tiện và tính Phật.
-
Tông Tào Động là một trong năm phái Thiền quan trọng tại Trung Quốc trong hệ thống Ngũ Gia Thất Tông; khởi từ Lục tổ Huệ Năng. Tông Tào Động được sáng lập khoảng cuối đời Đường.
-
Dẫu cho việc thống nhất các tông phái và sự ra đời của Thiền phái Trúc Lâm dưới triều Trần có những màu sắc chính trị, nhằm khẳng định sự thống nhất về tư tưởng thì đối với sự phát triển của Thiền học, đó vẫn là những sự kiện có ý nghĩa và là những thành tựu hết sức rõ rệt.
-
Hệ thống giáo nghĩa Chân tông được kiến lập qua tác phẩm chủ yếu của Ngài Thân Loan (1173-1262) là Giáo Hành Tín Chứng (Đại Chánh Tạng tập 83). Các trứ tác sau này của Ngài chỉ là bổ sung và phát triển quan điểm này từ các phương diện khác. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu kết cấu toàn thể hệ thống giáo nghĩa Chân tông và các đặc điểm của nó.
-
Trong các nước thuộc truyền thống Phật giáo Bắc truyền, có một vị Bồ-tát thường được gọi là Quan Âm hay Quán Âm, vị Bồ-tát biểu tượng cho thể tính đại bi hay tình yêu phổ quát, được sùng bái rất thịnh hành trong các giới Phật tử. Vậy nguồn gốc danh hiệu, yếu chỉ tu tập và hành đạo, cùng các đặc điểm hành nguyện của vị Bồ-tát này như thế nào?
-
Ngày 22/07/2017, tại chùa Phật Học Xá Lợi, Trung tâm Nghiên cứu PGVN đã diễn ra buổi tọa đàm “Tìm hiểu hệ thống Kim Cương thừa hiện nay trên thế giới và Việt Nam”.
-
Hôm rồi tôi đọc báo có bài nói về người phụ nữ tiếp thị bán bò cạp và các loại côn trùng khác như bửa củi, bìm bịp, nhện hùm, kỳ nhông, rắn hổ, mối chúa, tắc kè… có thể làm thức ăn hoặc ngâm rượu làm “thần dược” tăng cường bản lĩnh đàn ông.
-
Phật A Di Đà còn gọi là Phật Vô Lượng Thọ, Phật Vô Lượng Quang,…
-
Ngày nay, quá trình toàn cầu hóa (do những tiến bộ vượt bậc của nghành thông tin và vận chuyển đã làm giảm hẳn những khoảng cách về thời gian và không gian) đã tăng cường mức độ tiếp xúc và thông tin liên lạc với nhau giữa những tăng sĩ thuộc những dòng truyền thừa khác nhau với mức độ chưa từng có trước đây. Cùng cộng trú, cùng chia sẻ những nếp sống và những pháp hành trì đã làm tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa những thành viên của tăng đoàn Phật giáo.
-
Theo thực tế mà nói, Phật giáo là giáo dục, truyền dạy tâm pháp dẫn đến giác ngộ cuối cùng, nhưng hiện nay nhiều người hiểu lầm cho là một tôn giáo mê tín. Nói giáo dục là bao gồm vũ trụ vạn vật, chẳng có một sự vật nào thiếu sót gọi là vạn pháp duy tâm. Vì nguồn gốc của vạn sự vạn vật là tâm-linh, nên Phật Thích-ca nói tất cả do tâm tạo.
-
Thiền định không phải là con đường một chiều – bạn không thể chỉ ngồi thiền và cuộc sống của bạn sẽ trở nên tốt đẹp hơn. Bạn phải thay đổi cách sống của mình để cải thiện việc thiền định của bạn.Tỳ-kheo Thainissaro tóm lược năm nguyên tắc của một cuộc sống đạo đức và biết kiềm chế, thuận lợi cho việc thực hành thiền định.
-
Mật tông là một nền văn hóa đặc sắc của Phật giáo Đại thừa giai đoạn cuối, còn gọi là Mật giáo hoặc Bí mật giáo, Chân ngôn tông, Kim cang thừa, Mật thừa, Quả thừa v.v..
-
Có ba phẩm chất tích cực đạt được khi thực tập hành thiền (ngồi tréo chân theo thế kiết-già hay bán-già để theo dõi hơi thở và quán sát sự vận hành của tâm).
-
Shugden xuất hiện vào thế kỷ thứ 17, được coi là hóa thân phẫn nộ của Văn Thù Bồ-tát, và là một hộ pháp quan trọng của phái Cách-lỗ (Gelug).
|
|