-
Con cung kính viết dâng lên Ngài với tất cả lòng thành của một đứa đệ tử tha hương, vùi mình trong cát bụi tử sinh quá sức lâu rồi, rất khát khao được trở về nhà. Con viết dâng Phật mà cũng là viết cho chúng con, tại vì Đức Phật không chỉ có Thế Tôn của những hai ngàn năm trăm năm có hơn...
-
Câu chuyện này còn một khúc đuôi khá dài, đức Phật kể cho các tỳ kheo nghe cốt vạch trần những tội ác của phụ nữ, để các vị ấy lìa tham dục.Nhưng chấm dứt ngang đây, người thuật có dụng ý khác. Trước hết là nêu rõ lý nhân quả, mà hậu hết các truyện cổ Phật giáo đều muốn nói lên. Sau đó, điều làm ta chú ý là mưu kế xảo quyệt của ông vua lập ra để có thể đưa cô gái về cung mà không bị chê cười. Thật không gì khôi hài bằng việc trưng dụng tất cả năng lực của triều đình quốc dân, với một chiêu ...
-
Ðó là con mới nhìn qua một lần, mà không nhiếp tâm quán sát. Con chỉ thấy một cái đẹp mà chưa thấy những cái xấu, và nguy hiểm của đàn bà. Nếu con thấy được toàn diện như thế, thì con sẽ thoát ra sự đam mê. Ðối với sắc, cần phải quán ba điều: vị ngọt, nguy hiểm, và sự xuất ly của sắc.
-
Tại thiền viện Long Hổ, chư Tăng đang vẽ bức tranh con rồng đấu với con cọp. Rồng thì cuộn mình trên mây sắp vồ xuống. Cọp thì chực sẵn muốn vồ lên. Chư Tăng cứ tô đi vẽ lại mãi mà thấy cái thế vẫn chưa xứng.
-
Thuở Phật Ca Diếp còn tại thế, ngài có một tăng đoàn gồm hai mươi ngàn tỳ kheo đã diệt tấn các lậu hoặc. Mỗi khi đi du hóa một nơi nào, tất cả chúng tỳ kheo ấy đều theo sau Phật Ca Diếp, cũng như 1250 tỳ kheo thường đi cùng với đức bổn sư Thích Ca của chúng ta.
-
Vị thầy già cùng ba đệ tử tu tập trong ngôi chùa nhỏ nằm dưới chân núi. Nơi này vắng lặng yên tĩnh rất hợp với việc tu hành nhưng có điều là chợ làng khá xa, mỗi khi đi mua gạo và rau các vị Tăng phải băng qua một con suối có cây cầu gập ghềnh ghép lại từ những thân cây.
-
Câu chuyện giữa nhà sư và cô lái đò đối đáp mỗi lần qua sông thể hiện cho một quá trình tu tập và chuyển hóa tư tưởng. Diễn biến đó cũng là quá trình tâm lý chuyển hóa thành tâmlinh. Sau cùng là sự đạt đạo cao nhất của nhà sư: nhìn thẳng vào thực tại mà không hề có tư tưởng dính mắc, suy nghĩ, luyến ái.
-
Vị thầy tôi gặp tình cờ trong thoáng chốc như bèo nước tương phùng, song đã thể hiện rất tuyệt nét đẹp của lòng bi, tính chân thành, phụng sự, vị tha. Tôi không nhớ mặt, không biết tên, thậm chí cũng không biết ông ở đâu...
-
"Tâm phàm phu xoay vần theo ngũ dục, xao động không thể nắm bắt. Chỉ những người nào điều phụcđược tâm mìmh mới được yên vui". Câu thứ 35 ấy trong kinh Pháp cú có duyên khởi như sau:
-
Này các tỳ kheo, tỳ kheo Soreyya không nói dối đâu. Trước kia ông ấy chưa chứng quả, bây giờ ông ấy đã chứng quả và biết rõ rằng CHẲNG PHẢI CHA HAY MẸ, MÀ CHÍNH LÀ CÁI TÂM KHÉO ĐIỀU PHỤC MỚI ĐEM LẠI LỢI ÍCH CHO CHÚNG SINH".
-
Thiền sư Soyen Shaku qua đời năm 61 tuổi. Làm tròn sự nghiệp đời mình, thiền sư để lại một giáo huấn phong phú hơn hẳn giáo huấn của nhiều thiền sư khác. Học trò của thiền sư thường ngủ ngày giữa mùa hè, và dù là thiền sư bỏ qua việc này, thiền sư vẫn không bao giờ phí phạm một giây phút.
-
Mokugen được xem là không bao giờ cười, cho đến ngày cuối cùng trước khi chết. Khi giờ chết đã gần kề, thiền sư nói với các đệ tử:
-
Khi ngưòi đang hái hoa lòng say mê lạc thú, niềm vui kia chưa thỏa tử thần đã lôi xa(Pháp cú 48)
-
Nhà vua ấy chính là tiền thân của Ương Quật Ma La, vị Tể tướng là Xá Lợi Phất, người Bà la môn bán bài kệ là A Nan, vị thần cây là Ca Diếp, Đế thích là tôn giả A Nấu Đắt và vương tử Sutasoma chính là tiền thân của Đức Phật Thích Ca.
-
"Tâm phàm phu cứ lén lút đi một mình, đi rất xa, vô hình vô dạng, như ẩn náu hang sâu. Người nào điều phục được tâm, thì thoát vòng ma trói buộc".
-
Đôi khi vì mục đích giáo hóa, đức Thế tôn cũng sử dụng thần thông, như trường hợp cải hóa Nanda, người em cùng cha khác mẹ với ngàì.
|
|