Danh sách tin tức
  • Mỗi năm đến ngày rằm Tháng 2, những người con Phật luôn tưởng nhớ tới ngày đức Phật nhập Niết Bàn. Cùng tìm đọc những bản kinh cổ xưa để sống lại thời kỳ đức Phật, ngày Đức Như Lai nhập Niết Bàn đã diễn ra như thế nào. Trân trọng giới thiệu bản dịch từ tiếng Pali của cố Pháp sư Maha Thongkham Medivongs.
  • Sáng 10-3 (5-2-Kỷ Hợi), tại chùa Đồng Thiện (Hải Ninh tự) ở phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân, TP.Hải Phòng, HĐTS, BTS GHPGVN TP.Hải Phòng, môn đồ pháp quyến thành kính tổ chức lễ Đại tường Ni trưởng Thích Diệu Tâm, nguyên Phó BTS GHPGVN TP.Hải Phòng, viện chủ tổ đình Hải Ninh (chùa Đồng Thiện).
  • 27 tháng Giêng (3-3), chùa Bằng (Linh Tiên tự - Hà Nội) tổ chức lễ mừng thọ các cụ tuổi 60 tới 85 trở lên của đạo tràng Pháp Hoa miền Bắc. 
  • Được mệnh danh là thánh địa của Phật Giáo Trúc Lâm, chùa Ngọa Vân là một trong những địa điểm được hàng trăm du khách tìm đến trong mùa lễ hội Xuân Kỷ Hợi 2019.
  • Từ mờ sáng 10-2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Kỷ Hợi), từng dòng người khắp các ngả đường đã nối nhau tiến về khu di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức (Hà Nội) để dự khai mạc Lễ hội chùa Hương năm 2019.
  • Ngày 10/2 (tức mùng 6 tháng Giêng), tại chùa Bái Đính - ngôi chùa lớn nhất Việt Nam (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) đã diễn ra lễ khai hội chùa Bái Đính Xuân Kỷ Hợi 2019.
  • Sau khi Thành đạo dưới cội bồ-đề, Đức Bổn Sư đã suy nghĩ đến việc liệu có nên đem Chánh pháp mà Ngài liễu ngộ được truyền bá để làm lợi lạc quần sanh hay lập tức nhập vô dư y Niết-bàn. Bởi lẽ Chánh pháp mà Ngài chứng ngộ khó tin, khó hiểu, khó thực hành; trong khi chúng sanh nhiều dục vọng, si mê và ưa chạy theo những thứ phù phiếm, ưa được thỏa mãn ý muốn tức thời.
  • Miên man tảo mộ
    22:07:00 - 26/01/2019
    Nếu như lễ tảo mộ của người Trung Hoa nhằm vào tiết Thanh minh, cũng là hội đạp thanh cho nam thanh nữ tú du xuân, như đã được Nguyễn Du miêu tả trong Truyện Kiều: 
  • Một tượng Phật lớn tọa lạc tại chùa Quan Âm ở thành phố Phật Sơn, Trung Quốc phát ra ánh hào quang sáng chói, thu hút đông đảo mọi người tứ phương ghé đến.
  • Trong những điều luật của bộ tộc người Bishnoi, Ấn Độ, có một điều luật nghiêm cấm việc săn bắt và giết thịt các loài động vật, kể cả vật nuôi hay hoang dã.
  • Thăng Long “xá-lợi”
    22:57:00 - 16/01/2019
    Ngày nay, dấu tích Thăng Long còn sót lại như những viên “xá-lợi” của mảnh đất thiêng còn lưu giữ trong lòng Hà Nội.
  • Bộ kinh Pháp Hoa hơn 300 tuổi tại chùa Phật Quang được các nhà nghiên cứu xem là bộ kinh quý hiếm và trọn vẹn duy nhất trên thế giới đến nay.
  • Sáng 11-1, tại Nam Từ Liêm (Hà Nội), chú rể Francois TaverNier (người Pháp) đã làm lễ hằng thuận với cô dâu Phan Lan Chi (PD: Nhuận Hiền), có sự chứng minh của chư Tăng và Phật tử đồng tu.
  • Sau 90 năm bị cấm xuất gia, phụ nữ đất nước Phật giáo ngày nay đang đấu tranh đòi xóa bỏ quy định cũ để có thể bình đẳng trở thành ni sư.
  • Tu viện Tashilhunpo hiện là một cơ sở tôn giáo lớn nhất, hội tụ đủ những yếu tố tôn giáo, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật… của Tây Tạng. Nơi đây thu hút được khá nhiều tu sĩ đến học tập và hàng ngàn tín đồ hành hương.
  • Con đường tơ lụa xưa nay luôn là cung đường mê hoặc biết bao lữ hành muốn theo chân ngài Trần Huyền Trang đi thỉnh kinh. Đây là vùng giao thương giữa Trung Hoa cổ đại và các nước phương Tây, chứa đựng nhiều kho báu của lịch sử Phật giáo cổ đại, đã được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới năm 1987.