Tu nghĩa nôm na là sửa. Người tu có nghĩa là sửa thân, nhưng thân phải có tâm mới linh hoạt, mới sống động. Bởi thế đi tu là luôn luôn chỉnh đốn sửa đổi thân tâm cho tốt đến mức tự giác ngộ và giác tha.
Đang có công việc ổn định, tương lai xán lạn, ngoại hình "như hoa như ngọc" nhưng Thích Minh Tâm vẫn thấy cuộc sống của mình không có tự do. Anh quyết định đi tu.
Hàng ngày, trong cuộc sống luôn xảy ra những tranh chấp, những sát phạt…do tâm đố kỵ, ganh ghét dẫn đầu. Những hạt giống đó, người Phật tử không sớm nhận diện, chúng sẽ dẫn dắt hành động, ý nghĩ thiếu kiểm soát, đem đến khổ đau chung, riêng bản thân đạo đức suy giảm, thất đức xói mòn phước nghiệp của người tu.
Sống càng nhiều ta càng thấy cái cҺết dễ dàng đến với bất kì ai. Sống thật khó mà sao cҺết lại quá dễ. Hôm qua vừa gặρ nhau đây, ngày mai đã ρhải chia lìa nhau mãi mãi. Sống thì có hẹn hò hôm nay, ngày mai nhưng chết đi thì chẳng bao giờ có một cuộc hèn hò nào trước.
Buổi sáng mùa xuân nọ, một vị Quốc vương có tiếng nhân từ ngự giá về các làng mạc thôn xóm, thăm viếng quần chúng và tặng quà tết cho người nghèo. Đây cũng là một dịp để nhà vua tìm hiểu đời sống và tâm tình của dân.
Có một nhà văn sau khi thành danh và nổi tiếng luôn cảm thấy bản thân lúc nào cũng bận rộn không có thời gian ngẩng đầu lên và cuộc sống dần trở nên thật mệt mỏi.
Tờ Lion’s Roar từng đăng bài viết của Thiền sư Thích Nhất Hạnh, với tựa “Cùng nhau phát triển”, nội dung chỉ dẫn cách yêu thương để ươm trồng hạnh phúc.
Người thông minh không nhất định là người sáng suốt nhưng sáng suốt thực sự nhất định sẽ ít phiền não. Chỉ có xâm nhập sâu vào bên trong thế giới nội tâm của người khác, quan tâm họ thì ta mới có được sự sáng suốt thực sự.
Chúng ta thường nghe nói, con người “quý ở chữ tâm”, “hơn nhau ở chữ tâm” hay “sống phải có tâm”. Cụ Nguyễn Du cũng nói trong Truyện Kiều rằng “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”. Vậy thế nào là một người có tâm?