Danh sách tin tức
  • Tâm tạo ra tất cả trong vũ trụ chỉ đúng một nữa.  Có thể, 18 căn trần thức lừa bịp chúng ta bởi cái đo lường không chính xác của chính nó về thế giới hiện tượng và thực tại của nó có thể là ảo, không thực đúng như vậy. 
  • Não và Tâm hoạt động như một tổng thể duy nhất, như hai mặt của một đồng tiền: không có não thì cũng không có tâm, tâm và não không thể hiện hữu biệt lập mà là một mối liên hệ hữu cơ, tương tức tương hiện. Có thì cả hai đều có, không thì cả hai đều không, một câu mà quý vị đã nghe nhiều lần trong thuyết duyên khởi.
  • Chiến tranh, bạo lực, thiên tai, nhân họa, áp bức bất công…vinh hoa phú quý, xe hơi nhà lầu, ăn ngon mặc đẹp…tất cả chỉ là trò chơi. Bát nhã Tâm kinh nói 照見五蘊皆空,度一切苦厄 chiếu kiến ngũ uẩn giải không, độ nhất nhiết khổ ách (thấy rõ năm uẩn đều là không, vượt qua tất cả mọi khổ nạn).
  • Sau khi chết lâm sàng, nhiều bệnh nhân đã hồi tỉnh và kể lại chi tiết những trải nghiệm kỳ lạ sau khi “hồn lìa khỏi xác”. 
  • Liệu có thể tìm một dạng học thuyết mô tả được thống nhất các hiện tượng vật lý và những hiện tượng thuộc phạm vi tâm linh. Đó sẽ là một dạng lý thuyết thống nhất lớn mà con người có thể nghĩ đến.
  • Cách đây hàng ngàn năm, thiền chánh niệm được xem là một trong những pháp môn tu tập của Phật giáo. Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại ngày nay việc thực hành hình thức tu tập cổ xưa này gần như đã trở thành một xu hướng, thu hút sự quan tâm của nhiều người.
  • Khi đã bước vào con đường tu tập tâm linh, nhất là con đường Phật giáo, thì bệnh tật sẽ là một lời giáo huấn, cũng như những gì xảy đến với mình tất cả đều là những lời giáo huấn.
  • Xá lợi là những hạt nhỏ trông giống ngọc trai hay pha lê đa sắc màu được tìm thấy trong tro khi hỏa táng của một số vị cao tăng Phật giáo.  
  • Xưa nay đã có rất nhiều sách báo đối chiếu hay so sánh Khoa học và Phật giáo. Người ta so sánh hai môn học rất khác biệt này và thấy chúng có nhiều điểm tương đồng quan trọng, tuy nhiên cũng có những khác biệt rất lớn. Trong bài này, chúng tôi có mục đích muốn tìm ra những điểm tương đồng và dị biệt đó. Vì đề tài này đã được bàn luận rất nhiều rồi, nên ở đây chúng tôi không đi quá sâu vào chi tiết mà chỉ cố gắng làm rõ những điểm tương đồng và dị biệt đó dưới cái nhìn tổng quan.
  • Lực học Newton và Einstein có thể đem lại cuộc sống tiện nghi cho con người bằng những phát minh sáng chế rất tài tình, chẳng hạn nhà cửa, xe cộ, máy bay, tàu thủy, máy vi tính, điện thoại di động…Nhưng tôi nghĩ chỉ có lực học Thích Ca mới đem lại cuộc sống giác ngộ, mưu cầu sự an lạc và hòa bình đích thực cho nhân loại và muôn loài chúng sinh một cách vững chắc.
  • Phật học và khoa học không tồn tại trong quan hệ đấu tranh tư tưởng một mất một còn như từng bị nhìn nhận như thế, mà cùng nằm trên hành trình nhận thức chân lý, hành trình nỗ lực thoát khỏi vô minh, Phật là khởi nguyên cho hành trình gian nan ấy.
  • Đức Phật, Người vốn là ai? Ai có thể trở thành Phật? Chúng ta cùng xem câu chuyện cuộc đời của đức Phật Thích Ca Mâu Ni, để hiểu rằng từ một vị hoàng tử dũng cảm rời bỏ cuộc sống nhung lụa nơi hoàng cung, trải qua hành trình tìm kiếm sự giác ngộ đầy khó khăn và gian khổ, cuối cùng thấy được chân lý vũ trụ và truyền bá Phật Pháp, để lại những dự liệu tiên tri cho tới tận thời đại chúng ta ngày nay…
  • Cách đây gần 20 năm, tại chùa Trúc Lâm (Pháp), dưới sự hướng dẫn của HT.Thích Thiện Châu, nhiều hoạt động văn hóa, trao đổi trí thức đã được tổ chức liên tục, trong đó có hội thảo đã được tổ chức chủ đề “Phật giáo và những vấn đề thời đại”, với sự tham dự của nhiều Phật tử tại Pháp, các nước Âu châu khác, và một số vị đến từ quê hương Việt Nam.
  • Chúng ta đang sống ở một thời đại đặc biệt. Phật pháp bây giờ đã được khắp thế giới biết đến. Phật pháp được thực hành ở những vùng đất mới, trong dân chúng với những truyền thống và mối quan tâm khác nhau. Phật pháp đang đóng góp vào một nền văn hóa mới toàn cầu.
  • Trong thời đại khoa học, khi mà những tiến bộ khoa học đã làm lui đi phần nào quan niệm thần thánh và những mớ huyền thoại, mê tín dị đoan của con người, thì càng ngày Phật giáo càng chứng tỏ là một tôn giáo, từ cấu trúc, tư tưởng trong các Kinh điển cho tới phương pháp hành trì, rất là tương hợp với khoa học. 
  • Khi không hiểu luật nhân quả, con người sống trong sự sợ hãi mê tín mù mờ. Họ giải thích những hiện tượng thiên nhiên qua sự mê tín dị đoan. Thí dụ khi hạn hán mất mùa, họ nghĩ là vì ông thần đất đai giận nên phải hối lộ ông ta bằng cách cúng kiến mới có được trời mưa.