Danh sách tin tức
  • Tại sao chúng ta tu thiền định? Hiểu hai pháp trên thì sẽ hiểu được pháp tu thiền định. Phật dạy chúng ta tu thiền định cốt để buông xả các niệm tạp loạn, tâm lặng lẽ thanh tịnh.
  • Từ khi ra thăm bốn cửa thành, Thái tử Tất Đạt Đa đã cảm nhận những nỗi thiết tha thống khổ của nhân loại khiến Ngài quyết tâm đi tìm một chân lý để cứu giúp chúng sinh còn đang lặng hụp trong biển đời sinh tử trầm luân. Ngài phát nguyện xuất gia và đã hy sinh 11 năm của cuộc đời son trẻ để tìm ra ánh sáng nhiệm mầu. Mang một ý chí sắc đá, một tấm lòng dũng mãnh và trải qua không biết bao nhiêu thử thách, nhưng cuối cùng trong giờ phút lịch sử của đêm mùng 8 tháng chạp đó Ngài hoát nhiên đại ...
  • Hạnh Nhẫn Nhục
    12:17:00 - 28/12/2013
    Hạnh nhẫn nhục vô cùng quan trọng trong cuộc sống cũng như trong tu hành. Nếu không có hạnh nhẫn nhục chúng ta sẽ không thể tự kiềm chế bản thân mình. Từ đó, sẽ rất dễ rơi vào tình trạng mù quáng, gây nên bao đau khổ và tội ác mà sau đó nghĩ lại thì mọi việc đã quá muộn màng rồi.
  • Tại sao người Phật tử phải tụng kinh, niệm Phật, trì chú và tọa thiền. Phật tử thường nghĩ rằng mình tu thì phải tụng kinh, niệm Phật, trì chú và tọa thiền. Tất cả những việc ấy là một hay khác, chúng ta nên thực hiện hết hay thực hiện từng phần ? Đó là nội dung buổi giảng hôm nay.
  • Vậy, từ khi đã biết Phật cũng có nghĩa là Tỉnh Thức, biết được hai nghiệp thiện ác thì việc tu hành để chuyển nghiệp ác, nghiệp bất thiện chúng ta đã trót tạo, thành nghiệp thiện và đi đến sạch nghiệp không phải quá khó. Nhà Phật có câu: “Hồi đầu thị ngạn”. Đang ở biển mê, chỉ cần quay đầu lại sẽ là bờ Giác.
  • Đến với Đạo Phật, trước tiên chúng ta cần phải học những gì? Đó trước hết chính là mỗi chúng ta phải học cách sống Tỉnh Thức của Đức Phật. Thức Tỉnh lại chính thân tâm mình để tỉa nhánh, rồi dần mé cành và cuối cùng đi đến đốn đổ tận gốc rễ ba cây: Si (Si mê), Tham (Tham lam) và Sân (Sân hận) vốn dĩ đã ăn sâu, bén rễ trong chúng ta đã từ lâu lắm rồi.
  • Một thời, Thế Tôn đang đi du hành giữa dân chúng Kosala, cùng với đại chúng Tỷ-kheo, đi đến thị trấn của các người Kàlàmà tên là Kesaputta. Các người Kàlàmà ở Kesaputta được nghe: “Sa-môn Gotama là Thích tử, xuất gia từ dòng họ Thích ca đã đến Kesaputta. Tiếng đồn tốt đẹp như sau được truyền đi về Sa-môn Gotama: “Ngài là Thế Tôn, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác ... Với thắng trí, Ngài tự...
  • Do những công hạnh nhiệm màu đã phản chiếu gần như toàn bộ những tư tưởng, áo nghĩa uyên thâm của Quán Âm nơi phẩm Phổ Môn thị hiện, nên Bồ tát Trì Địa được là vị đứng lên giữa đại chúng để chốt gọn lại về pháp môn vi diệu và thù thắng này
  •  Có 4 Từ Ngữ liên quan đến Bản Giác là Thủy Giác, Chân Như, Phật Tánh và Pháp Thân
  • Nhân loại ngày nay đang từng bước hình thành “cơ sở vật chất của Tịnh độ tại nhân gian”.
  • Niết bàn
    15:46:00 - 17/12/2013
    Những hệ thống Tiểu Thừa, và trong Đại Thừa, Duy Thức và Trung Quán Tự Quản Tông không thừa nhận niết bàn tự nhiên. Nó chỉ xuất hiện trong Trung Quán Cụ Duyên tông, như được giải thích bởi tông Hoàng Mạo. Hơn thế nữa, Tiểu Thừa và nhiều truyền thống Đại Thừa giải thích ba loại niết bàn thành tựu một cách khác biệt. Chúng ta hãy thẩm tra vài truyền thống này.
  • Kinh Hoa Nghiêm dạy rằng: “Nếu ai muốn hiểu rõ được về hết thảy các đức Phật trong ba đời quá khứ, hiện tại và tương lai, thì nên quán xét tánh thật của các pháp trên thế gian này tất cả đều là do tâm tạo thành.” (Nhược nhân dục liễu tri, tam thế nhất thiết Phật, ưng quán pháp giới tánh, nhất thiết duy tâm tạo.)
  • Tạp Chí Văn Hóa Phật Giáo số 143 | HOANG  PHONG Trong Samyutta Nikaya (Kinh Tương Ưng Bộ) có một bản kinh tên là Aputtaka-sutta, đánh số SN,III, 19, có nội dung được dịch như sau: Chuyện xảy ra ở thành Savatthi (Xá-vệ). Bấy giờ,  vua  Pasenadi  (Ba-tư-nặc)  xứ  Kosala  (Kiều-tát-la) đến viếng Đức Phật vào giữa trưa, khi đến, vua cung kính chào Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Khi vua vừa ngồi xuống, Đức Phật hỏi: ‘Này đại vương, ngài đi đâu mà đến đây vào giữa trưa thế?’. ‘Bạch Thế Tôn, mới rồi, ...
  • Những quan niệm về số mệnh
    09:06:00 - 10/12/2013
    Đức Phật trả lời: “Tất cả chúng sinh đều mang theo nghiệp của chính mình như một di sản, như vật di truyền, như người chí thân, như chỗ nương tựa. Chính vì nghiệp riêng của mỗi người mỗi khác nên mới có cảnh dị đồng giữa các chúng sinh” (Kinh Trung A Hàm)
  • Tỳ Đàm là nói gọn từ A Tỳ Đàm, còn gọi là A Tỳ Đạt Ma (Phạn: Abhidharma, Pàli: Abhidhamma), dịch ý là Đối pháp, Đại pháp, Vô tỷ pháp, Thắng pháp, Luận. "Đối có hai nghĩa: Một là đối hướng Niết bàn. Hai là đối quán Tứ đế.
  • Trong cuộc đời đau khổ trên thế gian này, khi gặp những việc tai biến, những sự bất trắc, những chuyện bất như ý, con người thường có khuynh hướng cầu nguyện van xin tổ tiên ông bà, thánh thần thiên địa, ngọc hoàng thượng đế, Bồ Tát, Phật Tổ, từ bi gia hộ, thương xót cứu giúp, tai qua nạn khỏi, cho được bình yên...