-
Với người học Phật, lời nguyện rất quan trọng. Tất nhiên, đó là lời nguyện đúng, để mình thẳng tiến một đường mà đi, không thối chuyển.
-
Đức Phật xuất hiện và hành đạo nơi xứ Ấn cách nay hơn 26 thế kỷ với hiện thân con người, bậc Giác ngộ trong thế gian. Nhưng khi được hỏi Ngài có phải là trời, thần, người hay là phi nhân thì Phật đều trả lời chẳng phải.
-
Đức Phật ban truyền ba pháp tu học: Giới, Định và Tuệ. Đó là Con Đường dẫn đến thanh bình an lạc, đường đến giác ngộ. Nhưng trong thực tế, ba pháp ấy không phải là tinh hoa của Phật Giáo. Đó chỉ là Con Đường … Tinh hoa của Phật Giáo là an lạc, và trạng thái an lạc nầy phát sanh từ sự thấu triệt thực tướng của vạn pháp
-
Phật dạy mình nên suy nghĩ trước khi ra đời, mình là ai, còn mình đang sống đây thì ai là mình và mai kia bỏ thân tứ đại ngũ uẩn, mình là ai? Mình không biết con người thực của mình, mà chỉ biết thân này là mình và chỉ chấp thân này là mình, chấp sở hữu này là mình, chấp thế giới này là mình...
-
Trong nhà Phật, lời nguyện có thể gặp ở bất kỳ kinh sách nào. Hầu hết các lời nguyện đều lớn vô cùng và trải dài vô cùng tận. Trong các chùa Thiền tông, chúng ta thường nghe tới Tứ hoằng thệ nguyện, nơi câu đầu “Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ” (Nguyện giải thoát vô số chúng sinh) đã mang tâm lượng vô biên, vô cùng tận.
-
Tỳ-kheo Thanissaro (Geoffrey DeGraff) là một tu sĩ người Mỹ theo truyền thống Phật giáo Nguyên thủy thuộc hệ phái Dhammayut (Thái Lan), hiện ngài trụ trì Lâm tự viện Metta tại thành phố San Diego, tiểu bang California (Hoa Kỳ).
-
Karma là một từ tiếng Phạn có nghĩa là “hành động”. Một cách đơn giản để hiểu nghiệp là nhìn nó như những khoảnh khắc nhân quả. Ví dụ, nếu ai đó uống một tách trà lớn vào buổi sáng, đó là nhân. Và quả là họ sẽ phải đi nhà vệ sinh nhiều lần vào buổi chiều.
-
Bố-tát là mạng mạch của Tăng đoàn, nên không có chúng Tỷ-kheo nào được gọi là Tăng mà không thực hành Bố-tát, ngoại trừ những kẻ lạm dụng Tăng để phá hoại Chánh pháp. Chỉ có ngoại đạo, kẻ tà kiến mới làm như vậy. Vì tính chất của Bố-tát là như vậy nên không thể không có Bố-tát trong sự sinh hoạt của Tăng.
-
Đời người tuy dài mà thực sự ngắn ngủi, vì lo cho tuổi già nên tuổi trẻ phải chí thú học tập và làm ăn. Đồ vật kia còn có hạn sử dụng huống chi là người. Thế nên, làm người sống ở đời phải nghĩ đến lúc mình bị “hết thời”. Thành ra, mọi thứ nếu có chuẩn bị chu đáo thì vẫn hơn.
-
Đức Phật Dược Sư (nguyên ngữ Sanskrit gọi là Bhaiṣajya-guru-vaiḍūrya-prabhā-rāja, hay ngắn gọn hơn: Bhaiṣajyaguru) được tin là một vị Phật ở phương Đông. Tên của Ngài nghĩa là “vị thầy có năng lực chữa lành vết thương và chứng nghiệm thể tính sáng trong như ngọc lưu ly”, Hán dịch là “Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Như Lai”.
-
Đức Phật Dược Sư cũng là con người, Ngài cũng sống trong thế giới Ta-bà cực khổ như mình, nên Ngài phát nguyện tu Bồ-tát đạo để thành Phật mà cứu độ chúng sanh.
-
Trong nhà Phật, lời nguyện có thể gặp ở bất kỳ kinh sách nào. Hầu hết các lời nguyện đều lớn vô cùng và trải dài vô cùng tận. Trong các chùa Thiền tông, chúng ta thường nghe tới Tứ hoằng thệ nguyện, nơi câu đầu “Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ” (Nguyện giải thoát vô số chúng sinh) đã mang tâm lượng vô biên, vô cùng tận.
-
Xây dựng niềm tin là vấn đề căn bản của người đệ tử Phật. Người Phật tử khi đã xác quyết với Tứ bất hoại tín, ấy là tin Phật, tin Pháp, tin Tăng, tin vào Thánh giới thì dù thế sự có thế nào tâm vẫn luôn kiên định, không lay chuyển.
-
Hầu hết các bộ Luật đều giống nhau về duyên khởi an cư, đó là xuất phát từ việc than phiền của các cư sĩ tại gia đối với nhóm sáu Tỷ-kheo1.
-
Trong cuộc đời, không ai là không phải trải qua sinh lão bệnh tử, không ai là không có niềm vui và nỗi khổ. Nhưng khổ vui cũng do tâm sinh mà cũng do tâm diệt.
-
Tám Thánh đạo là con đường đạo tám ngành: Chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định. Bốn quả Sa-môn là Sơ quả Tu-đà-hoàn, Nhị quả Tư-đà-hàm, Tam quả A-na-hàm, Tứ quả A-la-hán.
|
|