Danh sách tin tức
  • Kính bạch thầy, xin cho con hỏi: con có đứa con, lúc trước nó có đi chùa vài lần. Nhưng sau, nó không muốn đi vì lười biếng. Bây giờ con làm cách nào để cho con của con nó tự nguyện đi chùa một cách vui vẻ?
  • Con gặp lại cô trong ngày tang của nội, cô đến viếng và tụng thời kinh cầu siêu. Cô nay tóc đã lấm tấm bạc, da nhăn nhiều và dáng cô cũng không cao thẳng như ngày xưa. Cô ơi, ngót nghét đã 17 năm rồi.
  • Mẹ dạy con từ tấm bé nói hay hơn hay nói, nói vừa đủ lời lẽ chân thực. Bạn và tôi sẽ đồng ý với người nhạc sĩ họ Trịnh: “Dạy cho con tiếng nói thật thà”. Làm người đừng bao giờ dối trá, nếu không, bạn sẽ rất đơn độc, vì không ai dám chơi với hạng người ba hoa chích chòe, phải không bạn?
  • Khi trẻ 3-6 tuổi, phụ huynh nên kể những mẩu chuyện tiền thân đức Phật, thỉnh thoảng khen thưởng cho quà, hoặc chở trẻ đi chùa tập làm quen và chào hỏi các vị thầy, dạy tập trẻ thưa thầy mở đầu là “A Di Ðà Phật”, “Bạch thầy”…
  • Vào lúc 8h30 sáng  Chủ Nhật ngày 02-11-2014, trên đoạn kênh Nhiêu Lộc trước chùa Khuông Việt (1355 Hoàng Sa, P.5, Q. Tân Bình, TPHCM), nhóm Phật tử trẻ gồm khoảng 10 thành viên đã khởi động thành công chương trình “Tôi đi câu rác”. 
  • Lịch Ngàn Hạc Giấy 2015 gồm 13 tờ, được in trên giấy couche 250gsm, kích thước 16 x 22 cm. Thiết kế ô lịch lớn, số to rõ, tiện lợi cho việc ghi chú, nhắc nhở công việc. Có lịch tháng trước và tháng sau để dễ dàng tra cứu. Hình ảnh là hình chụp trẻ em tại Ea Rớt, Cư Rang, Ea Súp... và những thôn/làng vùng sâu/xa mà Ngàn Hạc Giấy đã tổ chức chương trình... 
  • Đôi khi, chúng ta vẫn hay tự than thân trách phận: "Sao tôi khổ thế này?", "Số mình chi mà đen rứa?", "Nhiều người sống sung sướng hơn mình quá!",...và còn nhiều, rất nhiều những câu nói khác nữa, chúng ta thường tự sự mỗi khi đối đầu với cái khổ! Mà chúng ta đâu biết rằng giữa dòng đời ngược xuôi, đầy chông gai vẫn còn đâu đó, những mảnh đời kham khổ, bất hạnh, nhưng họ vẫn mơ về một tương lai tươi sáng, họ vẫn âm thầm và lặng lẽ sống với những mong muốn bình dị và cố gắng vượt lên trên thực ...
  • Chuỗi đeo tay, vật trang sức quá quen thuộc và phổ biến của nhiều bạn trẻ. Thế nhưng, đằng sau nét đẹp hình thức bên ngoài dường như vẫn có mối liên hệ nào đó đến yếu tố tâm linh khi có khá nhiều bạn trẻ đã tìm và chọn cho mình những xâu chuỗi hạt Phật giáo. Một "mốt" thời trang mới, hay là một điểm tựa tinh thần?
  • Đời sống cũng như xã hội là một hỗn hợp, bao gồm nhiều người tốt lẫn người xấu. Nếu chúng ta chỉ yêu thích cái tốt, ghét cái xấu, nếu chúng ta để mình lệ thuộc vào cảm xúc, thì đời sống tinh thần của mình rất bấp bênh, bất an vì sự vui buồn của mình bị lệ thuộc vào những đối tượng xấu tốt trong xã hội, hoàn cảnh bên ngoài.
  • Ăn chay đối với giới trẻ
    18:20:00 - 09/09/2014
    Ngày nay, người trẻ tự nguyện ăn chay và chọn thực phẩm chay làm bữa ăn bình thường ngày một nhiều. Ăn chay theo tinh thần Phật giáo là như thế nào? Hàm lượng dinh dưỡng trong thực phẩm chay ra sao? Cách chế biến món ăn chay như thế nào để vừa có bữa ăn ngon vừa bảo đảm dinh dưỡng?….Chúng tôi xin giới thiệu bài viết của “Sứ giả văn hóa ẩm thực Huế”Hồ Hoàng Anh cùng quý độc giả. 
  • Trong các trường học cho trẻ em tị nạn hay bất cứ nơi nào trên đất Ấn, hoặc là ở các quốc gia khác, bất cứ nơi nào tôi cũng đều vui mừng khi được tiếp xúc với những người trẻ. Tuổi trẻ rất bộc trực và ngay thật, tâm hồn cởi mở và mềm dẻo hơn những người trưởng thành. Khi tôi nhìn thấy một đứa bé, cảm nghĩ trước tiên phát xuất từ đáy lòng tôi là đứa bé ấy chính là con tôi hay là một người bạn thân thiết từ lâu của tôi, mà tôi có bổn phận phải chăm lo và trìu mến. 
  • Cuối tháng 8 vừa qua, tin vui về Võ Thị Thùy Liên - cô học trò nghèo học trường chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Tam Kỳ, Quảng Nam) đỗ Đại học Sư phạm Huế lan nhanh cả khu xóm nhỏ nằm nép mình dưới chân đèo Le (huyện Nông Sơn).
  • Người trẻ niệm Phật
    07:00:00 - 02/09/2014
    Niệm Phật và nghe tiếng niệm Phật là một trong những phương thuốc giúp chữa lành những vết thương, xoa dịu nỗi đau, mang đến sự không sợ hãi trong lòng người. Những câu chuyện nho nhỏ trong bài viết này xin được chia sẻ từ thực tế và từ những bài học sau khóa tu Niệm Phật ở chùa Hoằng Pháp của những bạn trẻ.
  • Ngạn ngữ Tây phương nói: “Cái Tôi là cái đáng ghét” ( Le moi est haissable). Mặc dù là một câu nói được nhiều người biết, nhưng đó mới chỉ là nhận xét hời hợt về cái gọi là Cái Tôi.
  • Tôi xin bắt đầu bằng một câu chuyện thật, rất cảm động về tinh thần phụng sự xã hội của một cụ già Thụy Sĩ do một người cháu của tôi đang làm việc về ngân hàng tại Thụy Sĩ kể lại. Câu chuyện nói lên ý nghĩa sâu sắc về tình người, về trách nhiệm của mỗi chúng ta trong cồng đồng xã hội hôm nay và ngày mai. 
  • Thanh niên là tuổi đầy nguồn sống, tuổi cần hoạt động, tuổi giàu hy sinh, nhiệt thành và hăng hái. Bao nhiêu công việc nặng nhọc ở xã hội, những đoạn lịch sử vinh quang của tổ quốc hay thế giới nhân loại là phần việc của thanh niên phải đưa tay hứng lấy.