-
Chùa Xiêm Cán mang lối kiến trúc Angkor, là công trình tôn giáo độc đáo của vùng Nam Bộ.
-
Khu du lịch Tam Chúc (Ba Sao - Hà Nam) được mệnh danh là "Vịnh Hạ Long trên cạn", nơi khoác trên mình vẻ ngút ngàn và đẹp như cõi mộng, nơi mà du khách đến sẽ cảm nhận được sự thuần khiết, thanh bình và yên ả đến lạ thường.
-
Chùa Hưng Long hay còn gọi là chùa Long Hưng, chùa Hưng Hóa, chùa Nhót, chùa Phù Liệt, chùa Đông Phù...tất cả những tên gọi đó đều là ngôi chùa cổ Hưng Long tọa lạc tại xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội – vùng quê giàu truyền thống văn hóa, yêu nước, có nhiều người đỗ khoa bảng: Nơi sinh thành Tăng thống Thiền sư Huệ Sinh (đời vua Lý Thánh Tông); nguyên Tổng Bí thư Ban Chấp hành T.Ư Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười; Giáo sư Viện sĩ Phạm Minh Hạc...
-
Chùa Chantarangsay được xây dựng năm 1946, mang đường nét kiến trúc của nền văn hóa Khmer miền Tây Nam bộ.
-
Nhiều hiện vật gồm vật liệu trang trí kiến trúc, đồ gốm, sành, sứ đã phát lộ trong quá trình người dân canh tác, đào hố trồng cây lâu năm ở đồi Bia (xã An Thượng, H.Yên Thế, Bắc Giang).
-
Ngôi chùa ở Bình Dương xây dựng theo phong cách Mật Tông Tây Tạng, có bức tượng Bồ Đề Đạt Ma làm từ tóc của hàng nghìn Phật tử.
-
Ngôi chùa ở Sài Gòn tuổi đời hơn nửa thế kỷ được xây dựng phỏng theo kiến trúc chùa Một Cột ở Hà Nội, thu hút nhiều khách tham quan.
-
Chùa Giác Hải (xã Nhơn Hải, TP.Quy Nhơn) được sự phát tâm của chư Phật tử gần xa đã góp công góp sức đại trùng tu ngôi phạm vũ; hôm qua, 30-4, nhà chùa tổ chức lễ khánh thành bảo điện và kỷ niệm 60 năm thành lập.
-
Sáng qua, 22-4, tại thôn Đông, xã An Hải, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi sẽ diễn ra lễ động thổ xây dựng và công bố quyết định bổ nhiệm trụ trì chùa Hải Lâm.
-
Chùa Diệu Đế là một trong ba ngôi quốc tự dưới triều Nguyễn còn lại trên đất Huế. Trên trần chính điện ngôi chùa còn có bức tranh 9 con rồng ẩn hiện trong mây lớn nhất Việt Nam.
-
Di tích lịch sử văn hoá Đền - Chùa Gám được UNESCO Việt Nam trao Bằng bảo trợ có nhiều ý nghĩa; góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị tốt đẹp, đáp ứng nhu cầu về đời sống văn hóa tâm linh của người dân địa phương.
-
Sáng nay, 10/3/2018 ( nhằm ngày 23 tháng giêng năm Mậu Tuất), tại chùa Thắng Phúc, xã Tiên Thắng, huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng đã diễn ra lễ an vị tượng Phật và đón nhận xác lập kỷ lục pho tượng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nhập niết bàn bằng gỗ lũa nguyên khối lớn nhất Việt Nam.
-
Tượng Thích Ca Mâu Ni Phật có chiều cao 69m, đường kính 52m nằm ở huyện Phù Cát.
-
rong những năm tháng rực rỡ nhất của nền văn hóa Champa ở miền Trung Việt Nam, vua Indravarman đã cho xây dựng một Phật viện được coi là lớn nhất Đông Nam Á vào thế kỷ thứ IX. Phật viện ấy được xây dựng trên kinh đô Indrapura của vương triều, những dấu vết của Phật viện này hiện nay vẫn còn lưu lại tại làng Đồng Dương, xã Bình Định Bắc, huyện Thăng Bình, Quảng Nam. Vì thế, trong các cuốn sách hay tài liệu về lịch sử, người ta gọi nơi này với tên Phật viện Đồng Dương.
-
Ngày 30/1/2018, Trung ương (TƯ) Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã tổ chức Đại lễ cầu nguyện quốc thái dân an năm 2018 trên đỉnh Fansipan, Sa Pa, Lào Cai và Lễ khánh thành, khai quang Đại tượng Phật A Di Đà lớn nhất Việt Nam cùng quần thể văn hóa tâm linh tại đỉnh Fansipan.
-
Sáng nay, 31-1, tại xã Nà Lùng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đã diễn ra lễ khởi công xây dựng chùa Linh Ứng.
|
|