-
Với tinh thần “tri ân và báo ân” của người con Phật, sáng nay, 10-3-Giáp Thìn (18-4), chư Tăng và Phật tử chùa Bằng - Linh Tiên tự (Q.Hoàng Mai, Hà Nội) trang nghiêm tổ chức Lễ giỗ Quốc Tổ Hùng Vương.
-
Núi Nghĩa Lĩnh ở Phong Châu, tỉnh Phú Thọ trông xa như một con rồng lớn hướng về phía Nam, mình uốn lượn thành núi Trọc, núi Vặn, núi Pheo ở phía sau.
-
Khi một thành viên của gia đình và cộng đồng vĩnh viễn ra đi, người ta cần đưa tiễn họ với một số vật dụng thân thiết, để họ có cơ hội dùng tới. Tục tin quỷ của người Việt như thế đã tồn tại lâu đời, trước khi Phật giáo truyền vào và Tự Thiếu Tôn ghi lại.
-
Chùa Cảnh Huống (xã Yên Đức, TX.Đông Triều, Quảng Ninh) đã trang nghiêm tổ chức Lễ khánh thành tổ đường vào ngày 14-4 với sự chứng minh và tham dự của chư tôn đức Tăng Ni, lãnh đạo địa phương cùng tín đồ, Phật tử gần xa.
-
Ngày 14/4, tại Khu di tích lịch sử Cố đô Hoa Lư (tỉnh Ninh Bình), Ban tổ chức Lễ hội Hoa Lư long trọng tổ chức Đại lễ cầu siêu, Lễ hội Hoa đăng cầu nguyện Quốc thái dân an, thế giới hòa bình, chúng sinh lợi lạc.
-
Sáng nay, 14-4, tại chùa Phổ Minh (Q.Gò Vấp, TP.HCM) đã diễn ra Lễ hội Tết cổ truyền Campuchia - Lào - Myanmar - Thái Lan năm 2024.
-
Ngày 15-4 (7-3-Giáp Thìn), lễ hội truyền thống chùa Duệ Tú (Quảng Khai thiền tự, P.Quan Hoa, Q.Cầu Giấy, TP.Hà Nội) được tổ chức nhằm tưởng nhớ đến công đức to lớn của thiền sư Lê Nghĩa, hiệu Giác Hoàng Đại Điên.
-
Trong Phật giáo, rồng là một trong Bát bộ chúng thủ hộ Phật pháp. Lãnh tụ của Long tộc gọi là Long Vương, có đầy đủ uy lực lớn mạnh, thường theo bảo vệ Phật. Trong các kinh sách Phật giáo thường nhắc đến Thiện Trụ Long Vương, Nan Đà, Bạt Nan Đà Long Vương, A Nậu Đạt Long Vương,… đều là những Long Vương theo Phật pháp Đại thừa, tinh tấn tu hành.
-
Phật giáo thời Hậu Lê (thế kỷ XV-XVIII) được phục hưng và phát triển, ảnh hưởng tích cực đến nhiều lĩnh vực như: văn hóa, văn học, lịch sử của dân tộc, đồng thời tạo ra sức mạnh đoàn kết dân tộc. Trong đó ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo trong văn học là điển hình với nhiều tác phẩm văn học trở thành kiệt tác trong nền văn học Việt Nam. Các tác gia gồm những thiền sư, danh Tăng trong Phật giáo và các Phật tử, cư sĩ. Tiêu biểu như tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du, Thiền sư Phổ Chiêu Phạm Thái ...
-
Giữa thế kỷ XVIII, Thiền sư Nguyên Thiều thuộc thiền phái Lâm Tế đời thứ 33, từ Quảng Đông chấn tích đến Đàng Trong truyền đạo. Dưới uy đức và đạo hạnh của Ngài cùng sự hộ trì của chính quyền chúa Nguyễn, Phật giáo Đàng Trong đã từng bước khởi sắc và phát triển rực rỡ. Ngoài ra, với thân phận là một thiền tăng Trung Hoa, ngài đã trực tiếp truyền thừa thiền Lâm Tế vào Đàng Trong Đại Việt, đồng thời hộ trì và kết nối để thiền phái Tào Động được truyền bá đến Đàng Trong. Từ đó mở ra phong trào phó ...
-
Từ khi xuất hiện cho đến khi tổ Thiệt Diệu Liễu Quán viên tịch, dòng thiền Liễu Quán được thắp sáng và lan tỏa chánh pháp bởi các đệ tử và các pháp tôn. Trong các thế kỉ XVII – đầu thế kỉ XIX, Thiền phái Liễu Quán ra đời, phát triển và mở rộng xuống phương Nam gắn liền với sự mở rộng bờ cõi của các chúa Nguyễn, từ vùng đất Thuận Hóa vào Gia Định và xuống đến mũi Cà Mau. Lúc này, Phật giáo nói chung và Thiền phái Liễu Quán nói riêng được các chúa Nguyễn coi trọng, xem đây là chỗ dựa tinh thần để ...
-
Đức Phật là bậc Chiến Thắng, tiếng Sanskrit là Jina, dịch sang tiếng Anh là the Conqueror, the Victor, the Victorious One.
-
Người có khả năng, Hòa thượng nâng đỡ theo khả năng, người khả năng kém Hòa thượng nâng đỡ theo khả năng kém, không để cho ai trở thành người vô dụng. Đó là một công đức lớn lao, một chí nguyện lớn lao, một bức gương sáng để hàng Tăng Ni Phật tử chúng ta soi sáng noi theo muôn đời không hết.
-
Những cư dân Việt khi tiến về vùng đất mới phương Nam định cư, họ đi đến đâu sau khi khai khẩn đất hoang, lập làng mới, cuộc sống ổn định đều xây chùa, thờ Phật đến đó. Chùa trở thành nơi phục vụ tâm linh, gắn kết cộng đồng làng xã mới, góp phần “kế tục, lưu giữ những giá trị vật chất lẫn tinh thần của Phật giáo Đại Việt trong dòng chảy của văn hóa Việt về phương Nam”.
-
Người sống trên đời nhờ có ngôn ngữ mà giao tiếp được. Ngôn ngữ là sợi dây kết nối, để người ta bày tỏ suy nghĩ và tâm tư mà từ đó xã hội hình thành. John Locke (1632-1704), triết gia Anh, đã nói rõ “thiên nhiên kiến tạo nên cơ thể người với khả năng phát âm… con người sử dụng những âm thanh này như biểu hiện của ý niệm nội tại, diễn đạt cho ý nghĩ. Nhờ đó mà người với người có thể hiểu nhau” [1].
-
Nhân dịp Tết cổ truyền Bunpimay, ngày 2-4, ông Nguyễn Ngọc Bình, Ủy viên Ban Thường vụ Đoàn Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị VN, Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị TP.Đà Nẵng đã đến chúc mừng lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Tổng Lãnh sự Lào tại Đà Nẵng.
|
|