-
Trong hệ thống giáo điển Phật đà, cả Nam truyền và Bắc truyền đều có những bài kinh, đoạn kinh nói về công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ rất là cảm động.
-
Trong hệ thống giáo điển Phật đà, cả Nam truyền và Bắc truyền đều có những bài kinh, đoạn kinh nói về công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ rất là cảm động.
-
Dưới đây là tóm tắt những lời dặn dò cuối cùng của Phật. Thật ra Phật đã đau yếu từ ba tháng trước và đã khởi sự dặn dò người đệ tử thân cận nhất là A-nan-đà. Phật bảo A-Nan-Đà tập họp các đệ tử để nghe giảng và thông báo trước sự tịch diệt của mình. Lúc ấy Phật đã 80 tuổi. Trong những tháng cuối cùng, Phật đã gầy còm và mệt mỏi, nhưng vẫn đi thuyết giảng như thường, tuy không còn đi xa được nữa. A-Nan-Đà xin Phật hãy tĩnh dưỡng trong những ngày còn lại, nhưng Ngài khoát đi và dạy rằng :
-
Đức Phật nhấn mạnh hai điểm, hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy y tựa chính mình, không y tựa một ai khác. Hãy lấy chánh pháp làm ngọn đèn, hãy lấy chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một cái gì khác.
-
Theo tuệ giác của Thế Tôn, người nào tuân thủ trọn vẹn năm nguyên tắc đạo đức này thì luôn gặt hái nhiều lợi ích và thành công trong cuộc sống. Trước hết là giữ gìn được tiền bạc, tài sản do công khó làm ra. Tiền bạc tuy không phải là yếu tố chính quyết định hạnh phúc nhưng thiếu hụt cũng gây ra khốn đốn nhiều bề. Thế nhưng, do tập khí phóng dật, người ta thường để hao tán của cải vì đam mê rượu chè, cờ bạc và chi tiêu vô bổ
-
Việc đáng làm không làm, việc không đáng làm lại làm, những người phóng túng ngạo mạn, thì lậu tập mãi tăng thêm (Kinh Pháp Cú).
-
Tâm trong sạch như đồ đựng nước, hình bóng thường hiển hiện. Nhưng tâm chúng sanh nhơ bẩn như đồ bị nứt, thì chẳng thấy hình bóng Như Lai Pháp Thân. Nếu hay tin, biết trừ kiêu mạn, phát tâm liền được thấy Như Lai, nếu còn dua vậy tâm chẳng sạch, ức kiếp tìm cầu khó gặp thay.
-
Ngoài ra lại cần phải hiểu rằng: tất cả chúng sanh đều có đủ đức tướng trí huệ của Như Lai, nhưng vì bị nghiệp hoặc che lấp tánh diệu minh nên chìm đắm vào hàng dị loại, chỉ biết tìm cầu món ăn, tránh sợ cái chết mà thôi.
-
Đức Phật dạy rằng 3 con rắn độc là THAM, SÂN, SI. Càng ngẫm tôi mới thấy càng đúng. Nhiều người phân tích 3 con rắn độc này và cố tìm xem “con” nào độc nhất. Mỗi người có những ý kiến khác nhau. Tuy nhiên tôi cam kết rằng chính SI là con rắn độc nguy hiểm nhất.
-
Một người đã sống không thật với người khác, và với bản thân mình, thì sẽ không bao giờ tìm tới sự thật, chứ đừng nói chứng ngộ sự thật. Nói dối là nói không đúng sự thật, chuyện có nói không, chuyện không nói có
-
Phật tánh có vô thường hay không? Phật tánh là một ý niệm, và ý niệm đó được thành lập bằng một ý niệm khác là chúng sinh tánh.
-
Câu nói tuy đơn giản nhưng gói gọn một triết lý thực tế trong cuộc sống của mọi sinh vật hữu hình. Tuy thực tế diễn tiến hàng ngày, hàng giờ hàng phút, nhưng con người cứ xem như chuyện xa lạ; chuyện của ai chứ không phải của mình.
-
Đức Phật không muốn chúng ta là tín đồ thuần thành gọi dạ bảo vâng, Ngài muốn mỗi chúng ta theo chân Ngài tự thắp đuốc lên mà đi...
-
Khi đức Thế Tôn nói bài kệ ấy rồi, tôn giả Xá-lợi-phất v.v… và tất cả đại chúng trong pháp hội đều hoan hỉ, tin nhận, phụng hành.
-
Người đời ăn thịt, cho rằng lẽ tự nhiên, nên mặc tình sát sanh, chứa nhiều nghiệp oán, lâu thành thói quen, không tự hay biết. người xưa có nói, thật là đau xót, giọt lệ đầm đìa, mạng lìa trần thế.
-
Tâm trong sạch như đồ đựng nước, hình bóng thường hiển hiện. Nhưng tâm chúng sanh nhơ bẩn như đồ bị nứt, thì chẳng thấy hình bóng Như Lai Pháp Thân.
|
|