-
Tôi nghe như vầy, một hôm nọ Đức Thế Tôn và đại chúng Tỳ-kheo du hành đến thị trấn Kê-sa-pu-ta của sắc dân Ka-la-ma thuộc nước Kô-sa-la. Hôm ấy dân chúng cung kính quây quần bên Đức Phật.
-
Bạch Thế Tôn, tại sao công đức tùy hỷ và công đức bố thí lại bằng nhau? "Như một ngọn đèn, hay một cây đuốc đang cháy, có người cầm cây đuốc đến mồi. Khi mồi xong, cây đuốc này cháy, cây đuốc kia cháy, thử hỏi ánh sáng hai cây đuốc có thua nhau không? Cây đuốc bị mồi có mất ánh sáng không? "
-
Khi hiểu được rằng mọi việc diễn ra đều có nguyên nhân và kết quả, khi tin vào luật nhân quả và bắt đầu áp dụng luật nhân quả vào cuộc sống hàng ngày thì bạn trở thành Phật tử nhập môn.
-
Này người trẻ, bạn có biết Phật dạy như thế nào về tình yêu? Tôi đã may mắn tham dự một buổi pháp thoại của Thiền sư Nhất Hạnh về tình yêu: mối quan hệ giữa yêu thương và hiểu biết, tình yêu từ bi hỉ xả, tình yêu và tình dục. Thiền sư gọi đó là “yêu thương theo phương pháp Phật dạy”.
-
Chỉ cần bỏ ra 5 phút để đọc bài kinh Mangala Sutta (Hạnh Phúc Kinh) gồm 10 điều, và cả đời để tuân theo, bạn sẽ có một cuộc sống viên mãn, an yên mà không gì sánh bằng.
-
Bấy giờ, đã đến lúc đức Thế Tôn khoác y – bát lên đường vào thành khất thực, trên đường đi, đức Thế Tôn thấy một chàng thanh niên đang lễ bái, là người con có hiếu nên nghe theo lời dạy của cha trước khi mất, cứ mỗi sáng, sau khi tắm gội xong anh ta ra đường thực hành việc lễ bái sáu phương: Đông, Tây, Nam, Bắc, trên, dưới. Cuộc gặp gỡ là duyên khởi cho bản kinh Thiện Sanh ra đời.
-
Theo tinh thần Phật giáo Bắc truyền nói riêng, chúng ta thường nghe câu nói: "Suốt bốn mươi chín năm Như Lai không hề nói một chữ" và thực sự câu nói đó có xuất xứ ra sao và đức Phật vì sao tuyên bố như vậy? Chúng ta có thể đọc qua đoạn trích trong kinh Lăng-già tiếng Phạn dưới đây và mỗi người sẽ tự có những suy nghĩ hoặc những câu trả lời riêng cho mình.
-
Chúng ta thấy mỗi khi bị cảm thọ, bị trọng bệnh thì mọi người cho là do ăn uống thiếu chất, ăn uống không đầy đủ chất dinh dưỡng nên thân bị bệnh. Đức Phật dạy rằng không có cái gì tự nhiên mà nó đến một cách ngẫu nhiên cả, cái gì khi nó hiện hữu thì cũng có cái nguyên nhân của nó. Cho nên mỗi khi chúng ta bị bệnh nặng nhẹ, tùy theo cấp độ chúng ta đã gieo nhân thiện ác khác nhau…
-
Người có thể chiến thắng hàng triệu người trong chiến trận, nhưng chiến thắng với chính mình, chỉ một chính mình, mới là chiến thắng vĩ đại nhất.
-
Người xuất gia tu học cần phải đem hết tâm tư và nghị lực để hoàn thành sự nghiệp giải thoát của mình, để có thể giúp đời và giúp người, làm vơi bớt những khổ đau trong sự sống, con có phát nguyện đi theo con đường ấy không? Lạy thầy, con xin phát nguyện đi theo con đường mà thầy chỉ dạy.
-
Xét về phúc đức, theo nhân quả báo ứng thì có một số người bạn nhất định không được làm hại họ
-
Là đệ tử Phật, được tu hành trong giáo pháp của Như Lai, đôi khi chúng ta nghĩ đó là bình thường nhưng kỳ thực, được nương tựa Tam bảo là có phước duyên lớn. Vì nếu thiếu duyên, chúng ta sẽ rơi vào tám trường hợp “không được nghe pháp, không biết tu hành”.
-
Trong Kinh Như Thị Ngữ, Đức Phật dạy: “Tất cả công đức mà ta thực hiện ở trên đời, góp lại cũng không bằng sự thực tập từ quán (quán từ bi). Làm chùa, đúc chuông hay làm việc xã hội... tất cả những công đức đó chỉ bằng một phần mười sáu công đức thực tập lòng từ”.
-
Cuộc sống vốn ngắn ngủi, làm điều tốt đẹp còn chưa được bao nhiêu huống chi làm điều xấu, sống vui vẻ thanh thản được bao lâu mà phải mang khổ nghiệp vào thân. Làm theo 10 hạnh lành Phật dạy sẽ hiểu thế nào là hạnh phúc.
-
Ðêm khuya, trong một ngôi đền, một Người một Phật, Phật ngồi Người đứng...
-
Chánh pháp như ngọn đèn sáng xua tan bóng tối phiền não. Phiền não của chúng sinh thì nhiều vô lượng vô biên, từ cội rễ tham sân si mà khiến cho con người chịu nhiều khổ đau, trôi lăn luân hồi trong sinh tử.
|
|