-
Khen và chê là hai phạm trù thuộc cảm xúc tương phản, luôn luôn làm dao động nội tâm chúng ta, kích thích sự hưng phấn hay ức chế, đem lại sự an lạc hay phiền não, có lợi hay bất lợi, là tuỳ thuộc cả hai đối tượng “trao và nhận”. Hãy coi lời khen ngợi và chỉ trích là như nhau.
-
Để sống một cuộc sống có ý nghĩa, con người luôn phải phấn đấu học hỏi, trau dồi và sửa sai suốt cả cuộc đời. Sự nhận thức dần dần được hình thành từ những hình ảnh thấy người khác đau khổ, lo lắng, đau buồn và sợ hãi, hiểu được “ý nghĩa cuộc sống là mang niềm vui và hạnh phúc đến cho người, lấy niềm vui và hạnh phúc đó làm niềm vui và hạnh phúc cho mình.”
-
Đọc các thông tin trên báo chí, đặc biệt là các trang tin điện tử hàng ngày, có thể thấy đầy dẫy những chuyện không tốt đẹp trong đời sống xã hội được phản ánh. Từ chuyện “liêm chính” của một số ít người hoạt động chính trị, kinh tế; vụ lợi dẫn đến thiếu trung thực của một số doanh nghiệp; vì tiền bạc, quyền lợi mà bỏ mất giá trị đạo đức, tình nghĩa, có trường hợp mất hết cả tình người…
-
Thệ nguyện là ngôn ngữ của người trí, than phiền là ngôn ngữ của kẻ ngu. Thệ nguyện là một trách nhiệm cũng có nghĩa chịu trách nhiệm. Sự yếu đuối non kém của chúng ta chính là nguyên nhân đưa đến sự thất vọng. Để vượt qua nỗi thất vọng, hãy đẩy cao sức mạnh của bạn. Sức mạnh cao cả nhất có được từ năng lượng của lời thệ nguyện sẽ đem lại sự thù thắng cho mọi giai tầng xã hội.
-
Có một số đồng tu nói, chúng ta chính mình học Phật, người trong nhà rất khó độ. Người trong nhà vì sao khó độ?
-
Khen và chê là hai phạm trù thuộc cảm xúc tương phản, luôn luôn làm dao động nội tâm chúng ta, kích thích sự hưng phấn hay ức chế, đem lại sự an lạc hay phiền não, có lợi hay bất lợi, là tuỳ thuộc cả hai đối tượng “trao và nhận”. Hãy coi lời khen ngợi và chỉ trích là như nhau.
-
Sau 3 năm ấp ủ và chuẩn bị, bộ phim Phật Hoàng Trần Nhân Tông – xoay quanh cuộc đời, phẩm hạnh của vị vua tài hoa, lỗi lạc trong lịch sử Việt Nam – vị tổ sư Phật giáo phái Trúc Lâm được nhân dân tôn kính lên bậc Phật Hoàng (dài 45 tập, đạo diễn: NSƯT Văn Lượng, kịch bản: nhà văn Lê Phương) – dự kiến sẽ bấm máy vào tháng 9 tới. Đoàn làm phim đã có buổi giao lưu với khán giả tại TP HCM vào sáng 9-8.
-
Chọn cách sống, cách nhìn nhận mọi việc một cách tích cực mang đến sức mạnh thực sự cho cuộc sống của bạn. Tuy vậy nói được nhưng làm được hay không là hai chuyện hoàn toàn khác nhau, đặc biệt là khi bộ não của bạn chỉ hướng về những thứ tiêu cực.“Tôi không đủ tốt/nhanh/mạnh mẽ/giỏi/xinh đẹp….”
-
Đạo đức Phật giáo y cứ vào giới luật. Nếu xem giới luật là những nguyên tắc đạo đức mang tính bền vững, ổn định, không thay đổi, thì yêu cầu từ thực tiễn đời sống đòi hỏi cần có sự bổ sung những chuẩn mực đạo đức mang tính hỗ tương.
-
Có lẽ đa số chúng ta nghĩ rằng con đường tu học sẽ là buồn chán lắm, vì ta sẽ phải buông bỏ đi hết những say mê của mình trong cuộc sống. Và nếu như ta không còn có một sự ham thích nào nữa thì cuộc sống mình sẽ ra sao? Nếu như ta chỉ biết chấp nhận và buông xả hết mọi việc, ta có trở nên dửng dưng với mọi việc xảy ra chung quanh mình chăng?Nhưng theo ông Andrew Olendzki thì tâm xả không phải là một thái độ dửng dưng đối với cuộc sống, mà nó lại là một cảm xúc rất sâu sắc, và có thể mang lại ...
-
Nếu mình đối tốt với ai rồi mong muốn người ta cũng đối lại với mình như thế ấy thì chẳng phải đó là lòng tốt có toan tính hay sao?
-
“Nếu ai dại khờ làm điều sai trái với Như Lai, trở lại Như Lai sẽ che chở cho y bằng một tình thương vô bờ bến. Hắn càng làm tội lỗi bao nhiêu thì Như Lai lại càng cho y thiện ý bấy nhiêu. Lúc nào Như Lai cũng chỉ tỏa ra hương thơm của điều thiện” (Đức Phật)
-
Chuyện Tiền thân Bahiya (Jàtaka 420) kể lại rằng : “Thuở xưa, khi vua Bramadatta trị vì ở Ba-la-nai, Bồ-tát là một vị đại thần của triều đình. Có một nữ nhân thôn quê thân thể béo mập, ăn mặc lôi thôi, làm công ăn lương, đang đi ngang qua gần sân của nhà vua, cảm thấy thân bị bức bách ngồi xuống lấy áo đắp che thân, giải toả sự bức bách của thân và nhanh nhẹn đứng dậy”.
-
Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ. Nhưng cười không đúng chỗ coi chừng phải lấy rổ mà lượm răng.
-
Có những câu hát thật bình dị, chân chất, không cao siêu hoa mỹ ngôn từ, nhưng lại đi vào lòng người và ở lại rất lâu. Một trong những câu hát đó là: “Sống trong đời sống cần có một tấm lòng…”.
-
Ai?
08:24:00 - 05/07/2014
Khi ta ở trong hoạn nạn, ta mới biết mình có bao nhiêu người bạn, bao nhiêu người thân. Nếu một mai ta không còn tiền bạc, không còn địa vị, ta nợ nần, ta phá sản, ta khó khăn, ta khổ cực, ta đói, ta khát, ta buồn, ta lo … ta sẽ nhận ra ta có bao nhiêu người thực sự là bạn, bao nhiêu người thực sự là thân.
|
|