-
Chúng ta đang ở trong một cõi lúc nào cũng đầy những cuộc chiến tranh. Có khi vì thánh chiến giữa các tôn giáo để mở rộng tôn giáo, để cưỡng ép bên thua trận phải quy thuận theo tôn giáo của mình.
-
Đoạn đường ngắn từ Rạch Sỏi về Thị trấn Minh Lương (Kiên Giang) hiện hữu rất nhiều ngôi chùa thuộc hệ phái Nam tông Khmer. Trong văn hóa người Khmer Nam bộ, chùa chiền là nơi linh thiêng, sư sãi là những vị lãnh đạo tinh thần đáng kính nhất trong cộng đồng.
-
Trong những năm gần đây, tình hình tội phạm ngày càng gia tăng, sự gia tăng tội phạm ngày càng ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển chung của xã hội. Trong sự gia tăng của tình hìnhtội phạm nói chung thì tội phạm có tổ chức đang ngày có xu hướng gia tăng mạnh mẽ. Việc đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức và ngăn chặn loại hình phạm tội này là hết sứccần thiết. Để thực hiện việc phòng, chống và giáo dục người có nguy cơ phạm tội và người phạm tội sẽ cần nhiều thời gian cùng sự nghiên ...
-
Người sáng lập Phật giáo là Đức Phật Gautama. Vào thời điểm Phật giáo được thành lập, đó thực sự là một cuộc cách mạng, mở ra những vai trò mới cho phụ nữ và những người thuộc giai cấp thấp, giúp họ có thể lựa chọn và khám phá khuynh hướng tôn giáo của mình vào thời điểm bất bình đẳng còn rất cao.
-
Bằng cách kết hợp chánh niệm, thiền định và các nguyên tắc đạo đức của Phật giáo, các trào lưu manifesting không chỉ mang lại lợi ích vật chất mà còn trở thành con đường dẫn đến sự phát triển tâm linh, sự cân bằng và bình yên nội tâm.
-
Nông dân khắp nơi đang phải đối phó với bão, lũ lụt và hạn hán thường xuyên xảy ra, ảnh hưởng đến nông nghiệp và sinh kế. Tình trạng phá rừng diễn ra khắp nơi.
-
Đối với người tu, việc quan trọng là phải thực hiện cho tốt tôn chỉ, những điều trưởng dưỡng, un đúc tinh thần phạm hạnh của một vị Tỳ-kheo, phải có tố chất cầu học cầu tu.
-
Phật giáo, từ khi du nhập vào Việt Nam hơn hai nghìn năm trước, đã không đơn thuần là một tôn giáo, mà còn là một dòng chảy tâm linh sâu lắng, gắn bó máu thịt với vận mệnh của dân tộc. Từ thời kỳ Bắc thuộc, trải qua các triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn cho đến thời hiện đại, Phật giáo luôn hiện diện như một cội nguồn đạo đức, một sức mạnh tinh thần bất diệt trong lòng dân tộc Việt Nam.
-
Chính con người tạo nên địa ngục hay thiên đường vì mọi thứ đều khởi từ tâm, từ ý nghĩ, lời nói cho đến hành động.
-
“Môi trường” là một cụm từ quen thuộc bởi nó gắn với cuộc sống chúng ta hằng ngày. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
-
Trong văn hóa nhân loại, mùa xuân không chỉ là biểu tượng của sự sống, sự khởi đầu mà còn mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc, nhất là trong triết lý Phật giáo.
-
Trong bối cảnh hiện nay - toàn cầu hóa tiếp tục phát triển sâu rộng và tác động tới tất cả các nước, các quốc gia lớn nhỏ đang tham gia ngày càng tích cực vào quá trình hội nhập - GHPGVN với những giá trị, đường hướng hoạt động đang tỏ rõ vai trò trong phạm vi quốc gia cũng như trên bình diện quốc tế.
-
Lịch sử Việt Nam luôn ghi nhận những đóng góp to lớn của Đạo Phật đối với dân tộc. Hơn hai nghìn năm hiện diện trên đất nước Việt Nam, qua những thăng trầm cùng lịch sử, Phật giáo đã sớm hòa nhập vào đời sống xã hội, hòa đồng với cuộc sống, sinh hoạt, văn hóa, tín ngưỡng của nhân dân và trở thành một tôn giáo gắn bó, đồng hành cùng dân tộc Việt Nam.
-
Theo Đức Phật, vạn vật đều do tứ đại (đất, nước, gió, lửa) và duyên khởi mà sinh ra và tồn tại bình đẳng. Từ quan niệm về mối quan hệ này mà Đức Phật khuyên con người đối xử với thiên nhiên bình đẳng như con người với con người.
-
Trên phương diện tôn giáo, Phật giáo luôn đề cao lối sống đạo đức với hệ thống giáo lý nhằm giảm thiểu ham muốn của con người. Hay nói một cách khác, giáo lý Phật giáo hướng đời sống con người có một đời sống thanh tịnh. Khi đó, hành động của con người được xem là hành vi đạo đức tôn giáo và con người sống trong môi trường xã hội và môi trường thiên nhiên hài hòa.
-
Cây cho chúng ta sự sống. Với chim muông, cây là mái nhà. Với sâu bọ, cây là thức ăn. Với đất, cây là vị cứu tinh ngăn nó không bị xói mòn. Với nước, cây giúp điều hòa dòng chảy. Với con người, cây là ân nhân. Nhờ cây, chúng ta có lương thực, hoa trái, bóng mát, nhà cửa, đồ dùng, không khí trong lành và các phương tiện vật chất khác. Chúng ta không thể sống thiếu cây.
|
|