Danh sách tin tức
  • Mọi người đều biết, hiện nay, ngoài những việc chúng ta đã làm được, bên cạnh đó còn để lại một xã hội lộn xộn. Tham nhũng tràn lan, ngày càng tinh vi, mà xem chừng khó đẩy lùi. Phải khẳng định, đây là căn bệnh của công quyền.
  • Trong kinh Trung Bộ, Đức Phật dạy về 6 nguyên nhân gây phung phí tài sản cần tránh là: Đam mê các loại rượu, du hành đường phố phi thời, la cà đình đám hí viện, đam mê cờ bạc, giao du ác hữu, quen thói lười biếng.
  • Phật giáo du nhập vào nước ta đến nay đã khoảng hai nghìn năm và luôn “Hộ quốc an dân, đồng hành cùng dân tộc”. Trong những lúc Tổ quốc lâm nguy, nhiều nhà Sư đã sẵn sàng cởi áo cà sa khoác chiến bào tham gia đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc và có những đóng góp to lớn cho sự phát triển bền vững của đất nước. Họ trở thành tấm gương sáng ngời cho các thế hệ Tăng, Ni, Phật tử cả nước về tấm lòng dũng cảm, bi nhẫn, sẵn sàng hy sinh hạnh phúc cá nhân cho hạnh phúc chung ...
  • “Tiết tháng Bảy mưa dầm sùi sụt,Toát hơi may lạnh buốt xương khôNão người thay buổi chiều thu,Ngàn lau nhuốm bạc, lá ngô rụng vàng…”.Bài Văn tế Thập loại chúng sanh của Nguyễn Du đã nhắc ta nhớ về những anh hùng đã mãi mãi nằm xuống vì độc lập, tự do và hạnh phúc cho đất nước và dân tộc. 
  • Bài viết Nguồn lực của Phật giáo Việt Nam đối với đời sống xã hội và phát triển đất nước – nhận định và những vấn đề đặt ra trong công tác quản lý nhà nước của ThS. Nguyễn Phúc Nguyên. Đây là bài tham luận trích từ Hội thảo Phát huy vai trò của Tăng, Ni GHPGVN trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc được Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam phối hợp với Hội đồng Trị sự GHPGVN, Ban Tôn giáo Chính phủ (Bộ Nội vụ), tổ chức vào tháng 01/2022.
  • Hơn 2000 năm du nhập và phát triển ở Việt Nam, lịch sử Phật giáo là lịch sử “hộ quốc, an dân” đồng hành cùng dân tộc. Phật giáo vốn là một tôn giáo chứa đựng trong nó một hệ thống giá trị đạo đức nhân bản, hướng con người tới chân lý sống bình đẳng, tri túc, vô ngã, vị tha, tương thích với chuẩn mực đạo đức dân tộc. Hiện thực quan điểm phát huy nguồn lực tôn giáo của Đảng, tác giả luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn về giá trị đạo đức Phật giáo đối với đạo đức dân tộc, trên cơ sở đó đề ...
  • Cho đến nay, những minh chứng về nguồn gốc xuất hiện con người vẫn luôn hấp dẫn giới nghiên cứu. Các nhà khoa học vẫn tiếp tục tìm hiểu và nghiên cứu.
  • Sự vĩ đại của Phật giáo không chỉ thông qua hình thức về tinh túy của từ bi và trí tuệ được thể hiện qua Giáo lý duyên sinh – vô ngã. Giáo lý dạy rằng: Bổn phận con người trên trái đất này luôn trong mối tương quan sinh tồn: Thiên nhiên – con người – một thế giới.
  • Tuy nhiên, cần tự nhắc mình, tự răn mình mỗi ngày, mỗi thời, mỗi lúc như là sự phòng giác, canh chừng một kẻ phá bĩnh đời sống của mình thì mới có thể từng bước đoạn diệt được những vọng tưởng đợi chờ khởi sinh trong tâm tưởng mình.
  • Đạo Phật với đặc tính Bi – Trí – Dũng vẫn được bảo tồn qua từng lời kinh tiếng kệ đến tận ngày nay. Điều đó là nhờ sự hộ trì không ngừng nghỉ, từ hình thức bên ngoài cho đến nội hàm tu tập bên trong của hàng Tứ chúng.
  • Phật giáo thời nhà Lý là triều đại phát triển rực rỡ, mở đầu cho công cuộc kiến thiết quốc gia độc lập, tự chủ. Tiếp cận Phật giáo bằng phương pháp lịch sử thông qua chính sách đức trị và xây dựng đất nước trên nền tảng Phật giáo của triều đại nhà Lý cho chúng ta cũng thấy rõ Phật giáo không phải là hệ tư tưởng tiêu cực, trốn đời. Mà ngược lại Phật giáo là một hệ tư tưởng nhập thế tích cực, nhìn thẳng vào những vấn đề xã hội, quốc gia – dân tộc và đưa ra phương án giải quyết.
  • Vầng trăng cuộc đời
    22:10:00 - 23/05/2022
    Từ thuở xưa, dù đạo hay đời hình ảnh “trăng” thường được dùng để minh họa cho tư tưởng của tác giả hay bậc chân nhân muốn truyền trao cho mỗi cá nhân. Tác giả lấy hình ảnh vầng trăng để thông qua phương pháp định lượng, tổng hợp, tư duy, phân tích và cảm nhận từ lời Phật dạy qua bài kinh số 94 trong kinh A Hàm để tất cả chúng ta được rõ hơn cũng như tìm lại bản thể của mình phần nào giúp chúng ta an yên, đồng lòng, tương ái vượt qua thời kỳ quyết liệt này.
  • Một trong những giá trị của Đạo Phật mà người phương Tây (châu Âu và Bắc Mỹ) đã và đang nghiên cứu ứng dụng, đó chính là thiền.
  • Trong lịch sử hình thành và phát triển của mình, hoạt động từ thiện, tham gia bảo đảm an sinh xã hội luôn là một trong những công tác trọng tâm của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, qua đó, truyền bá thông điệp từ bi, nhân ái của đạo Phật vào đời sống xã hội.
  • Để gió cuốn đi...
    20:24:00 - 06/05/2022
    Ngày nay, việc đi làm từ thiện và các câu chuyện xung quanh đề tài này đã trở thành một trong những nhu yếu của xã hội.
  • Lịch sử Phật giáo và Võ thuật gắn liền với nhau ở mức độ bởi sự hiểu biết trọn vẹn về đạo Phật hoặc Võ thuật đòi hỏi phải có kiến thức về đối phương. Việc kiểm soát tâm thức, cơ thể như một vật chứa để thực hành tâm linh và việc nuôi dưỡng các trạng thái ý thức được biến đổi để thực hiện các hành vi khéo léo để kết nối những phẩm chất cơ bản của cả đạo Phật và Võ thuật.