-
Lịch sử Phật giáo và Võ thuật gắn liền với nhau ở mức độ bởi sự hiểu biết trọn vẹn về đạo Phật hoặc Võ thuật đòi hỏi phải có kiến thức về đối phương. Việc kiểm soát tâm thức, cơ thể như một vật chứa để thực hành tâm linh và việc nuôi dưỡng các trạng thái ý thức được biến đổi để thực hiện các hành vi khéo léo để kết nối những phẩm chất cơ bản của cả đạo Phật và Võ thuật.
-
“Trong Đại dịch: Suy ngẫm về Tương lai và Giá trị và Thực tiễn Phật giáo đóng góp như thế nào?” (In Pandemic Times: Reflecting on Futures and How Buddhist Values and Practices are Contributing), tác phẩm này là phần tiếp theo của bài viết trước đó và tiến thêm một bước trong cấu hình phân tích xã hội học thấm nhuần phương pháp luận Phật giáo.
-
Tóm tắt: Trong xã hội hiện đại, do điều kiện vật chất cao, nhu cầu hưởng thụ lớn, cũng như tiếp xúc quá nhiều với các loại phương tiện kỹ thuật, điển hình là tiếng ồn, cộng với phải làm việc với nhịp độ tăng tốc liên tục cho kịp với sự phát triển của xã hội, sự thiếu quan tâm của gia đình, áp lực học tập khiến giới trẻ dễ dàng bị rơi vào tình trạng căng thẳng, mất cân bằng, dễ sa ngã vào các tệ nạn xã hội. Họ trở nên yếu đuối, thiếu nhẫn lực, không làm chủ được bản thân, nên dễ gây áp lực với ...
-
Một lý thuyết khoa học về sự khai sáng và một ngành khoa học khai sáng hơn có thể được xem một cách riêng biệt. Nhưng vì đơn giản và trên tinh thần hội nhập, trong cột này chúng được coi như hai mặt của một đồng tiền.
-
Nếu thuyết vô thần là sự vắng mặt của niềm tin vào sự tồn tại của Thượng đế hoặc các vị Thần linh, thực sự vậy thì phật tử là những người vô thần.
-
Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, khi lãnh đạo biết trọng dụng nhân tài, hiền sĩ khắp nơi sẽ theo nhau mà đến. Trọng dụng nhân tài sẽ giúp cho nước Nam cường thịnh, đó chính là tâm huyết của Nguyễn Trãi khi viết Bình Ngô Đại cáo cho Lê Lợi.
-
Giáo lý Phật giáo không đưa ra định nghĩa nào về sức khỏe nhưng trong những giáo lý căn bản như: Tứ đế, Duyên khởi và Nghiệp báo, chúng ta thấy có đề cập liên quan đến vấn đề sức khỏe và tật bệnh, từ đó thể hiện quan điểm của Phật giáo đối với vẫn đề này một cách rõ ràng.
-
(…) Khi loài người đang tiến dần tới ngưỡng cửa của Thế kỷ XXI, một câu hỏi có tính cách hoàn cầu đang làm nhiều người ưu tư lo lắng: “Kỷ nguyên sẽ là kỷ nguyên gì đây trong lịch sử của nhân loại?” Trong những năm bản lề cuối cùng giữa hai thế kỷ mà chúng ta đang sống, chúng ta đã và đang rút ra những kinh nghiệm, những bài học gì, khả dĩ làm chúng ta yên tâm hơn, tin tưởng hơn?
-
Đặc biệt, trong lĩnh vực xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, Phật giáo cho thấy vị trí xứng đáng là một tôn giáo tiên phong trong quá trình lịch sử Việt Nam, tạo được sức mạnh kết nối cộng đồng, mọi tầng lớp, quần chúng nhân dân, mọi thời đại, góp phần xây dựng và hình thành, phát huy ý thức văn hoá dân tộc, tạo tiền đề, cơ hội và gợi mở một tương lai tươi sáng đối với xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
-
Nói một cách tổng quát, Phật giáo không chấp nhận chiến tranh dưới bất cứ hình thức nào, dù đó là chiến tranh dưới danh nghĩa gì. Vì chiến tranh là đồng nghĩa với tội ác, là gieo rắc sự nghèo nàn, tật bệnh, đói khát cho cả hai: chủ chiến và bị chiến.
-
Phát huy truyền thống hộ quốc an dân, đồng hành cùng dân tộc, từ năm 2019 đến nay, nhất là năm 2021, trong điều kiện dịch Covid-19 diễn biến phức tạp với những hậu quả khó lường, các hoạt động Phật sự của Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã thích ứng nhanh chóng và đạt được nhiều thành tựu viên mãn trong cuộc chiến phòng, chống dịch Covid-19 nhằm mang lại cuộc sống bình yên cho xã hội.
-
Shark Việt cho rằng nếu chưa biết đến đạo Phật thì đang lãng phí cuộc đời, khi biết mà không ứng dụng thì cả đời không bao giờ thành công!
-
Môi trường đang che chở và bảo bọc cho sự sống của chúng ta đang bị chính chúng ta tàn phá mỗi ngày. Hậu quả bi thảm đã tàn phá nhiều nơi trên thế giới như lũ lụt, thiên tai, sóng thần. Quả báo này lại là nguyên nhân tăng thêm sự mất cân bằng sinh thái làm cho con người càng thêm khốn khổ.
-
Sáng 7-1, chùa Giác Ngộ (quận 10, TP.HCM) tổ chức đợt xuất phát đội tình nguyện viên gồm 15 vị đến hỗ trợ chăm sóc bệnh nhân Covid-19 tại Bệnh viện Chợ Rẫy, TP.HCM.
-
Cho đến nay, đại dịch COVID-19 đã hoành hành trên thế giới gần hai năm. Còn nước ta cũng đã trải qua bốn đợt bùng phát dịch. Đại dịch không chỉ đã làm hao tổn không biết bao nhiêu mất mát về tiền của mà còn lấy đi nhiều sinh mạng con người, để lại muôn vàn nuối tiếc cho những người ở lại với tất cả tình thương vô bờ bến. Nỗ lực của Chính phủ không những làm hết sức mình cùng toàn dân phòng chống dịch trong thời gian qua mà còn tâm thành tổ chức Đại lễ cầu siêu cho những người không may đã quá ...
-
Tóm tắt: Cùng với quá trình hội nhập, phát triển kinh tế, một số vấn đề cũng phát sinh, như: Xu hướng sống thiên về vật chất, văn hóa, đạo đức suy thoái, môi trường xuống cấp nghiêm trọng… đã và đang ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người. Nhận thức được vấn đề này, song song với việc phát triển kinh tế, Chính phủ đã có những nỗ lực rất lớn, như: Ðầu tư nguồn lực, đổi mới cơ chế, chính sách, đồng thời kêu gọi các tổ chức xã hội tham gia vào công tác từ thiện, an sinh xã hội nhằm chăm lo đời ...
|
|