-
Theo Pháp vương Gyalwang Drukpa, liều thuốc chữa lành mỗi người trước mất mát, khổ đau là biết buông bỏ, hướng tới chân tâm thay vì trông chờ bên ngoài.
-
Đôi khi, chúng ta rơi vào tuyệt vọng, phiền não vì cuộc sống bất như ý đến với mình. Ta chơi vơi đi tìm đáp án cho câu hỏi: “Làm sao để có thể thoát khỏi những đau khổ trong cuộc đời này?” Nhưng cuộc sống vốn vô thường, không có điều gì ta lường trước hay tránh được. Khi những điều bất như ý xuất hiện trong cuộc sống, thiền sư Thích Nhất Hạnh khuyên chúng ta có thể đón nhận khổ đau qua những cách sau:
-
Những người có thực tập mỗi ngày đều có thể chuyển hóa đời sống của họ và có thể nuôi dưỡng từ bi và tha thứ. Như vậy họ có thể làm giảm thiểu sự đau khổ của những người chung quanh.
-
“Đức Phật Thích Ca Như Lai của chúng ta, lúc mới phát tâm, đã vì ta mà tu Bồ tát đạo, trải qua vô lượng kiếp chịu đủ các thứ khổ cực. Khi ta tạo nghiệp, Đức Phật xót thương, phương tiện giáo hóa, mà ta ngu si, không chịu tin theo. Ta đọa địa ngục, Phật càng thương xót, muốn thay ta chịu lấy khổ sở, nhưng vì nghiệp ta quá nặng, không thể cứu vớt. Ta sinh làm người, Phật dùng phương tiện khiến cho ta gieo trồng căn lành. Đời đời kiếp kiếp, Phật luôn theo ta, lòng không tạm bỏ” ...
-
Cuộc đời là một chuỗi hành trình liên tiếp được xâu từ những điều bất như ý. Ngày nào chúng ta còn tồn tại trên cõi đời, thì bao mối bận tâm và lắm ưu phiền sẽ luôn góp một phần quan trọng trong đời sống của chính chúng ta. Khi bị làm phiền bởi những người chưa đủ thấu hiểu về mình, tâm trí chúng ta sẽ trở nên vô cùng khó chịu và bực bội, cảm giác như mình bị đối xử một cách tồi tệ. Cứ thế, chất chứa sự tổn thương trong lòng, ôm vào mình những nỗi khổ niềm đau không đáng có, rồi chịu đựng sự ...
-
“Đức Phật Thích Ca Như Lai của chúng ta, lúc mới phát tâm, đã vì ta mà tu Bồ tát đạo, trải qua vô lượng kiếp chịu đủ các thứ khổ cực. Khi ta tạo nghiệp, Đức Phật xót thương, phương tiện giáo hóa, mà ta ngu si, không chịu tin theo. Ta đọa địa ngục, Phật càng thương xót, muốn thay ta chịu lấy khổ sở, nhưng vì nghiệp ta quá nặng, không thể cứu vớt. Ta sinh làm người, Phật dùng phương tiện khiến cho ta gieo trồng căn lành. Đời đời kiếp kiếp, Phật luôn theo ta, lòng không tạm bỏ” [1]. Thật xúc ...
-
Anh ta cảm thấy sợ hãi khi nghĩ đến một ngày nào đó, cả hai sẽ biết hết về nhau. Từ đó, hai vợ chồng đều nảy sinh tình trạng căng thẳng, cho đến một ngày vợ anh ta bỏ đi thương người đàn ông khác.
-
Vì vậy, thay vì chúng ta hướng ra bên ngoài để thỏa mãn thú vui, thì nay hãy ngẫm về lòng biết ơn, bởi chính từ trái tim biết ơn sẽ mở ra cho chúng ta những cánh cửa kỳ diệu để sống một đời có ý nghĩa.
-
Một trong những món quà tuyệt vời nhất mà bạn có thể tặng cho người khác và cho chính mình là dâng hiến và cầu xin sự tha thứ.
-
Trong thâm cảm của người học Phật, tôi xem Đức Pháp chủ đệ tam là “ Bậc vô tác chân nhân”, một nhân cách thật sự đặc biệt của Phật giáo Việt Nam.
-
Tịnh độ kết nối chúng ta với vẻ đẹp trên thế giới, đầy nghệ thuật và thơ ca, nuôi dưỡng lòng biết ơn đối với tất cả những gì chúng ta nhận được và khôi phục niềm tin căn bản.
-
Khổ đau đôi khi không vô nghĩa hoàn toàn. Đôi khi nó là tiếng chuông cảnh báo để chúng ta nhận ra rằng ta từng có điều kiện hạnh phúc và trong hiện tại chúng ta cũng còn có rất nhiều điều kiện hạnh phúc.
-
Điều vốn dĩ chúng ta phải phải có khi bước sâu vào cuộc đời này là tập chấp nhận những điều bất như ý xảy ra.
-
Thế gian là nơi nguy hiểm, khó khăn, đầy dẫy thách thức và cơ hội cho mọi người thực hành hạnh Bồ tát, vì chính nơi ấy mà người ấy chuyển hóa được cái thấy bất tịnh của mình thành cái thấy thanh tịnh, những phiền não trùng điệp của mình thành ánh sáng giác ngộ.
-
Nguyên lý chính của đạo đức Phật giáo là để giúp đở người khác, và , nếu không thể, thì tối thiểu không làm tổn hại người khác.
-
Từ ngày Phật giáo Việt Nam thống nhất trên cả nước, Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành lập (1981-2022) đến nay đã 41 năm, với 3 vị Pháp chủ đã lần lượt nhẹ gót về Tây. Đức Đệ nhất Pháp chủ Hòa thượng Thích Đức Nhuận, Đức Đệ nhị Pháp chủ Hòa thượng Thích Tâm Tịch, Đức Đệ tam Pháp chủ Hòa thượng Thích Phổ Tuệ, sự hiện diện của mỗi vị đã đóng một vai trò đặc biệt trong dòng chảy lịch sử phát triển của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
|
|