-
Chánh ngữ là một phương pháp mầu nhiệm mà chúng ta có thể sử dụng để gỡ trái bom ở trong người đó. Gỡ giùm bom để chúng ta có an ninh, và để người đó cũng có an ninh, cũng có hạnh phúc hơn.
-
Để người đời gọi là Sa-môn và tự nhận mình là Sa-môn thì vị ấy cần phải thực hành các pháp tác thành của Sa-môn mới có thể có danh xưng chơn chánh và xứng danh là “Sa-môn Thích tử”.
-
Người xuất gia thường tinh tấn chuyên cần tu tập, không bỏ sót Tam vô lậu học (Giới – Định – Tuệ).
-
Trong tiến trình thực hiện con đường giải thoát giác ngộ, tinh tấn có mặt trong mọi pháp tu đối với người học Phật. Chánh tinh tấn trong Bát chánh đạo, tinh tấn giác chi trong thất giác chi, tấn căn trong ngũ căn, tấn lực trong ngũ lực, hay bốn sự tinh tấn nỗ lực để đẩy lùi các bất thiện pháp, duy trì và phát triển các thiện pháp trong tứ chánh cần. Như vậy, tinh tấn là đứng đầu trong các pháp tu, phẩm hạnh có mặt trong quá trình tu tập tâm và thân trong lộ trình hướng đến giải thoát. Tinh tấn ...
-
Chính niệm tỉnh giác được gọi là bức tường ngăn cản những chướng ngại xâm nhập vào tâm thức hành giả. Cũng như hành giả thực tập chính niệm dựa trên nền tảng của Tam vô lậu học Giới – Định – Tuệ, nhằm thúc liễm thân tâm.
-
Làm người, có thể không biết chữ, nhưng nhất định phải tường tận đúng sai, rạch ròi tốt xấu. Dù chưa đạt đến ngưỡng huy hoàng, cũng cần có tâm niệm biết ơn trước mọi sự trợ giúp từ người khác.
-
Ngày nay, chúng ta tu học theo đạo Phật là mong muốn tiếp nối được ngọn đèn chánh pháp của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni mà Ngài đã từng thắp sáng cách đây hơn hai mươi sáu thế kỷ về trước đã đem lại rất nhiều lợi lạc cho cuộc đời.
-
Nếu khổ đau và bất hạnh luôn là nỗi sợ hãi lớn của cuộc đời, thì hạnh phúc hẳn là mục tiêu để nhân loại tìm kiếm. Câu hỏi đặt ra, cái gì sẽ đem đến hạnh phúc cho nhân loại, vật chất hay tinh thần. Từ đó, các nền văn hóa lớn ra đời, tư tưởng triết học xuất hiện, khoa học kỹ thuật phát triển. Nhưng, con người vẫn chưa tìm thấy hạnh phúc, hay hạnh phúc quá xa vời khiến nhân loại không chạm đến được, hay sự tham cầu của con người quá lớn đến nỗi họ không cảm nhận được hạnh phúc bên mình?
-
Đức Thế Tôn đã Niết bàn hơn 26 thế kỷ, song giáo pháp của Ngài vẫn tỏ rạng khắp năm châu, suối nguồn chánh pháp được khơi dậy từ ngàn xưa nhưng vẫn chảy với thời gian bất tận. Được như thế là nhờ những vị Thánh tăng, Tổ sư qua từng thời kỳ mang trách nhiệm quan tâm đến việc gìn giữ, truyền bá lời Phật dạy.
-
Với vô số những bận rộn, lo lắng thường nhật, có lẽ không ít khi chúng ta quên mất rằng thực sự, mục đích lớn nhất mà mình đang hướng đến trong đời sống là gì.
-
Thời buổi mạng xã hội phát triển, người ta dễ dàng lấp đầy tâm trí mình bằng những hình ảnh và thông tin. Nhưng vì sao nhiều người vẫn đầy dẫy khoảng trống của sự cô đơn, hụt hẫng, bất an và chán nản?
-
Ngày 28-6 là ngày Gia đình Việt Nam. Gia đình được xem là tổ ấm, là chốn về bằng an. Với người con Phật, đây còn là nơi nuôi dưỡng mầm thiện để gốc rễ trí - bi được bén lên, tiếp nối…
-
Người sống ở đời, nói chuyện thì dễ, nhưng làm sao để lời nói có giá trị, mới là điều khác biệt. Bất luận ở độ tuổi nào cũng cần tích “khẩu đức”. Những lời không nên nói thì đừng bao giờ thốt ra, những chuyện không được kể thì một chữ cũng đừng nhắc đến.
-
Chúng ta phải thừa nhận rằng thương yêu là một trong những việc làm khó nhất ở trên đời.
-
Câu hỏi này quan trọng lắm, thuộc về vấn đề giáo dục. Cái mê tín hôm nay có thể trở thành cái không mê tín của ngày mai.
-
Khi con cái va vấp, thất bại trong cuộc đời hay rơi vào vũng lầy khổ đau, là cha là mẹ, chúng ta phải giúp đỡ con. Nhưng chúng ta phải giúp như thế nào?
|
|