Danh sách tin tức
  • Chữ Vạn trong Phật giáo
    11:03:00 - 12/01/2014
    Trên ngực các pho tượng Phật, trên những bìa sách hay trong những trang kinh sách Phật giáo, ta thường thấy hình chữ VẠN. Cách viết giống như hai chữ S bắt chéo thẳng góc với nhau, trông như cái chong chóng đồ chơi của trẻ em. Nhưng nếu để ý, ta sẽ thấy có hai lối viết khác hẳn nhau theo hướng từ ngoài nhìn vào:
  • Với quan điểm thiền tông mang màu sắc rất riêng, với sự nghiệp hoằng truyền thiền pháp rực rỡ, Chân Nguyên được coi là cây đuốc rực rỡ của Phật giáo Việt Nam trong thế kỷ 17
  • Trung tâm Khảo cổ Quốc gia Ấn Độ đã bắt đầu tái khai quật khu di tích Moghulmari và xác nhận rằng nơi đây có tu viện Phật giáo cổ xưa nhất vùng Bengal, có niên đại từ thế kỷ thứ 6. Khu di tích này cách Dantan vài cây số về phía Tây Midnapore. Phát hiện này buộc các nhà sử học phải xem lại lịch sử văn hóa Phật giáo của toàn vùng Bengal.
  • Tượng Phật Adiđà bằng đá thời Lý ở chùa Ngô Xá (Nam Định) có mấy trăm năm ẩn mình dưới lớp sơn son, thếp vàng như một tượng gỗ bình thường để lưu lại cho kho tàng bảo vật quốc gia một khuôn mặt Phật độc đáo.
  • Trong số 37 hiện vật, nhóm hiện vật được Thủ tướng ký quyết định công nhận thì Phật giáo có 15.
  • Giê-Su đã viếng thăm A Phú Hản, “Nơi ngài đã gặp những người Do Thái” những người đã trú ngụ ở đấy để trốn tránh sự bạo ngược của hoàng đế Do Thái  Nebuchadnezzar và rồi thì đến Thung Lũng Kashmir, nơi ngài đã sống nhiều năm.
  • Những tương quan giữa Thiền - Mật - Tịnh Trong số các vị thiền sư Việt Nam thời Lý - Trần và kể cả sau này,
  • Thiền sư Vĩnh Minh Thọ được xem như là hóa thân của đức Phật A Di Đà nên mọi người chọn ngày sinh của Thiền sư là ngày 17 tháng 11 Âm lịch hàng năm cử hành lễ Vía, nhớ lại Đức Phật A Di Đà.
  • Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa, một bậc lãnh tụ tâm linh được tôn vinh là hóa thân chân thật của Đức Phật Quán Âm, đã trực tiếp tham gia những chuyến bộ hành dài hàng trăm km cùng với Tăng đoàn và các Phật tử nhặt từng vỏ chai nhựa, túi nylon, vỏ giấy kẹo, để góp phần gìn giữ môi trường xanh bền vững.
  • Đức Đệ nhất Pháp chủ GHPGVN - Trưởng lão HT.Thích Đức Nhuận (1897-1993) là bậc cao tăng gắn liền với sự ra đời của GHPGVN (ảnh).  
  • Trải qua hơn 2500 năm, những lời giáo huấn của đức Phật cho quan đại thần Vassakara vẫn còn là khuôn vàng thước ngọc để xây dựng một quốc gia cường thịnh và hòa bình, cho dù thế giới ngày hôm nay con người đã đổ bộ lên mặt trăng,
  • Khi viên tịch, vị sư nữ Thích Đàm Thìn đã để lại cho đời 108 viên xá lợi(?). Nếu đúng, đây quả là một kỷ lục chưa từng có trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.  
  • Hòa thượng Thích Đức Nhuận (1897 - 1993) là Đệ nhất Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, từ năm 1981 đến năm 1993. I. THÂN THẾ:
  • Sinh tiền, Hòa thượng Thanh Ninh Tâm Tịnh đã thu nhận rất nhiều đệ tử xuất gia. Trong đó có chín vị cao đệ mà sau nầy trở thành những cao Tăng kỳ vĩ, trứ danh một thời tại thiền môn xứ Huế với “Cửu Giác chốn thiền kinh”.
  • Đó là tòa bảo tháp được xây dựng vào khoảng thế kỷ 11, gắn liền với truyền thuyết về chiều cao “chọc trời” mà những người đứng ở kinh thành Thăng Long (cách 20km) vẫn có thể nhìn thấy.
  • Không chỉ là vị vua anh minh, người duy nhất được tôn làm Phật hoàng, ông còn là vị vua có tầm ảnh hưởng quốc tế lớn nhất của dân tộc VN…