Danh sách tin tức
  • Bồ tát Quán Thế Âm
    15:49:00 - 02/08/2015
    Quán Thế Âm nghĩa là "Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian") là một vị Bồ tát hiện thân lòng từ bi của tất cả chư Phật. Được miêu tả trong nhiều nền văn hóa khác nhau, Quán Thế Âm là một trong những vị Bồ tát được tôn kính thờ phụng rộng rãi nhất trong Phật giáo Đại thừa, cũng như không chính thức trong Phật giáo Nguyên thủy.
  • Sư Vạn Hạnh bèn dùng lối chiết tự phân tích và giảng nghĩa bài sấm ký cho dân làng nghe, đại ý vua yếu, tôi mạnh, nhà Lê đổ, họ Lý thành, phương đông vua xuất hiện, phương tây dân chúng mất, qua sáu bảy năm thì thiên hạ được thái bình.
  • Lý Thường Kiệt tên thật Ngô Tuấn, người ở làng An Xá, huyện Quảng Đức (hiện là Cơ Xá, Gia Lâm – Hà Nội). Theo sử cũ thì ông quê ở phường Thái Hòa, thành Thăng Long. Do có công lao to lớn dẹp Tống bình Chiêm nên được vua triều Lý kết nghĩa huynh đệ đổi tên là Lý Thường Kiệt.
  • “PHẬT GIÁO LƯỢC KHẢO” của Phạm Quỳnh (1892-1945) viết từ năm 1920 (Nam Phong số 40, tháng 10-1920), sau in trong sách Thượng chi văn tập, Tập 4, tuy chỉ là một bài khảo cứu dài, nhưng vẫn đủ vóc dáng của một tập sách, và đấy là tác phẩm viết bằng chữ Quốc ngữ đầu tiên khảo cứu về Phật học tương đối đầy đủ của giới trí thức Việt Nam thế kỷ XX(1).
  • Sáng ngời đức Vô úy
    07:56:00 - 20/06/2015
    Đức vô úy sáng ngời của Bồ-tát Quảng Đức chính là sự thể hiện đức vô úy của Phật giáo bao gồm Bi, Trí, Dũng như đã nói. Qua hình ảnh tự thiêu của Bồ-tát, đông đảo người trên thế giới cảm nhận sự dũng cảm tức đức Vô úy của ngài, mà vì số đông không phải là tín đồ Phật giáo nên họ không nghĩ tới Từ bi và Trí tuệ vốn bao gồm trong Vô úy.
  • Chúng ta đang sống trong thời đại công nghệ thông tin, muốn tin một điều gì chúng ta luôn tra cứu qua các cổ máy tìm kiếm  (google….) đối chiếu so sánh, tìm ra dữ liệu nào khả tín nhất mới tin. Chúng ta không dễ gì, ai đó bằng thù hận, bằng hy vọng hảo huyền trong tương lai, bóp méo, bẻ cong sự thật, dựng lại hiện trường giả để lái lịch sử sang hướng ngụy tạo. 
  • Những ngày tháng Tư này, TP.HCM rộn ràng không khí đón mừng 40 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Phật giáo TP.HCM đã đồng hành, phát triển 40 năm qua với nhiều dấu ấn trong thời kỳ đất nước hòa bình, độc lập. 
  • Suốt gần 5 thế kỷ, Phật viện Đồng Dương trở thành một tu viện đào tạo tu sĩ duy nhất trong khu vực Đông Nam Á thời bấy giờ. Trong đó có nhiều tu sĩ là những nhà tu hành nổi danh của Trung Quốc và các nước lân cận đến nơi đây tu học, chiêm bái Phật pháp.
  • Vào thời nhà Thanh, những năm Đạo Quang, Trung Quốc gặp họa xâm lăng, Hư Vân hòa thượng khi ấy có cha là Tiêu Ngọc Đường, làm quan tại Tuyền Châu. Tiêu lão gia cùng vợ là Nhan Thị đều là người theo tín ngưỡng Phật giáo, tiếc là Tiêu phu nhân dù đã qua 40 tuổi, nhưng vẫn chưa sinh con.
  • Trong lịch sử nhân loại, đã có nhiều cuộc chiến đẫm máu mà nguyên nhân bắt nguồn từ sự thương tổn và hủy nhục tự ngã tha nhân. Vương tử Tỳ Lưu Ly (Sanskrit ghi là Virūḍhaka: विरूढक. Pāli: Viḍūḍabha) là một trường hợp điển hình như vậy2. Bị sỉ nhục về nguồn gốc xuất thân, ôm ấp vết thương đó bằng lòng hận thù cao độ, được tưới tẩm bởi sự xúc siểm ngoa mị của bề tôi bất chánh, Tỳ Lưu Ly đã thảm sát gần như hoàn toàn vương tộc Thích Ca3. Với mức độ tàn khốc từ cuộc thảm sát này, ngôn ngữ tư pháp ...
  • Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 của Tây Tạng là một những Đạo sư Phật Giáo vĩ đại của thế giới hiện tại, và có thể là nổi tiếng nhất trong lịch sử Phật Giáo với tầm ảnh hưởng khắp địa cầu của các ngài. Thiền sư Nhất Hạnh đã được Mục sư Luther King đề cử giải Nobel Hòa Bình vào năm 1964, còn Đức Đạt Lai Lạt Ma đã đoạt giải Nobel Hòa Bình vào năm 1989.
  • Quán Thế Âm nghĩa là "Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian" là vị Bồ tát hiện thân lòng từ bi của tất cả chư Phật. Được miêu tả trong nhiều nền văn hóa khác nhau, cả thân nam lẫn nữ giới, Quán Thế Âm là một trong những vị Bồ tát được tôn kính thờ phụng rộng rãi nhất trong Phật giáo Đại thừa.
  • Khi Mâu Tử, một tri thức Tàu, tị nạn tại Giao Châu và viết trong Lý Hoặc Luận vào cuối thế kỷ thứ 2 sau tây lịch rằng,“Đất Hán chưa chắc là trung tâm của trời đất,”[1] cho thấy tại Giao Châu lúc bấy giờ, đã là một lãnh địa hùng cứ ở phương Nam không thua kém gì nước Tàu tại phương Bắc. Sử gia Lê Mạnh Thát nhận định về điều này như sau trong bộ Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam:
  • Trong Phật giáo ngày nay có 11 tông phái chính thức đang hoằng pháp.
  • Lục Tổ Huệ Năng
    11:19:00 - 02/04/2015
    Có hai vị giữ địa vị quan trọng trong Thiền tông là tổ Bồ Đề Đạt Ma (?-532) và Lục tổ Huệ Năng (638-713). Tổ Bồ Đề Đạt Ma đã có công đặt nền móng cho ngôi nhà Thiền tông, và tổ Huệ Năng được coi như người đã xây cất nên ngôi nhà kỳ diệu đó để còn lưu truyền đến ngày nay . Cuốn Pháp Bảo Đàn kinh ghi về cuộc đời của tổ Huệ Năng cùng những bài pháp của tổ rất đầy đủ. Pháp tu của tổ Huệ Năng được ghi rõ là:
  • Xã Yên Lợi (Ý Yên) là vùng quê giàu di sản văn hóa. Năm 2012, quần thể di tích Đình - chùa Ngô Xá, chùa Nề và phế tích Bảo tháp Chương Sơn được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia. Yên Lợi là xã duy nhất trong cả nước được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công nhận có 2 Bảo vật quốc gia là: Tượng Phật A Di Đà (Niên đại: thời Lý, hiện lưu giữ tại chùa Ngô Xá), Lan can thành bậc (Niên đại: đầu thế kỷ XII, hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Nam Định).