Danh sách tin tức
  • Ôn Chí Tín đã viên tịch, chúng con muốn viết đôi dòng để tưởng nhớ đến hình ảnh một vị Bồ Tát bình dị trong đời, đạo đức sáng ngời để đàn hậu tấn chúng con phải học, phải cố mà noi theo.
  • Phật giáo Trung Quốc
    20:15:00 - 20/09/2013
    Trong lá thư tháng 9 năm 2013 (http://www.bouddhismes.net/node/1659) của Viện Nghiên Cứu Phật Học Pháp gửi cho các thành viên có giới thiệu một bài báo nói về Phật Giáo Trung Quốc đã đăng trên trang web Fait-religieux.com (http://www.fait-religieux.com/monde/asie_pacifique/2013/06/16). Xin chuyển ngữ dưới đây. 
  • Phim tài liệu cá nhân về Những Đứa Con  Lạc Loài của Đức Phật ghi lại một năm trong cuộc đời của Khru Bah, Một Tu  Sĩ Phật Giáo Vô Úy trong Tam giác Vàng của Thái Lan. 
  •  Theo Đại Việt sử ký toàn thư, ngày 3 tháng 3 năm Quý Tỵ (1293), vua Trần Nhân Tông nhường ngôi cho con cả là hoàng thái tử Thuyên lên ngôi hoàng đế, còn ngài ở ngôi Thượng hoàng. 
  • ĐẠI SƯ KHƯƠNG TĂNG HỘI
    08:21:00 - 08/09/2013
    Ngài Khương Tăng Hội thuộc dòng dõi quyền quý ở nước Khương Cư (Iran ngày nay). Để tránh vấn đề tranh chấp xảy ra ở Khương Cư, cha mẹ Ngài đã rời bỏ quê hương, sang Giao Chỉ (Việt Nam) lập nghiệp. Với vốn liếng sẵn có, lại thêm tài giỏi, chẳng bao lâu gia đình Ngài tạo được một tài sản đáng kể ở nơi vừa đến sinh sống.
  • Là người đam mê đọc sách, nhất là những tư liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh nên tình cảm của hòa thượng Chau Cắt, trụ trì chùa Mỹ Á, xã Núi Voi, huyện Tịnh Biên, An GIang dành cho Bác Hồ đầy tôn kính. 
  •  Sáng nay, 21-8 (15-7-Quý Tỵ), Gia đình Phật tử Phước Huệ (chùa Châu Quang, P. 1, TP. Đông Hà, Quảng Trị) đã tổ chức lễ cài hoa hồng và tặng quà từ thiện Vu Lan.
  • Mỗi độ rừng thiền bừng hoa giác, Mưa trên xác phượng báo mùa thu, Vu Lan thắng hội hoa hồng thắm, Thâm ân nguồn cội nhớ khôn nguôi. 
  • Mỗi độ rừng thiền bừng hoa giác, Mưa trên xác phượng báo mùa thu, Vu Lan thắng hội hoa hồng thắm, Thâm ân nguồn cội nhớ khôn nguôi.
  • (PTVN) - Kinh Dương Vương làm Vua nước Xích Quỷ vào năm 2879 trước tây lịch và cưới con gái của Động Đình Quân có tên là Long Nữ sinh ra Sùng Lãm, nối ngôi làm Vua, xưng là Lạc Long Quân.
  • I. THƯỢNG SĨ ĐI GIỮA CUỘC ĐỜITuệ Trung Thượng Sĩ người có được một phong thái siêu việt độc đáo, sống giữa cuộc đời trong sự tự do phóng khoáng không hề bị lệ thuộc. Ông bước vào trần gian sống như tất cả mọi người nhưng, với phong thái Thiền Sư vượt ra ngoài những hệ lụy, không đắm chìm trong danh sắc, cởi tung những triền phược mà con người bình thường không thể lãnh hội và làm được. 
  • Sau Pháp nạn năm 1963, Phật đản 1964 đã đi vào lòng người với một không khí lễ hội hoành tráng. Ký ức về Đại lễ Phật đản 1964 như mãi vang vọng không chỉ những người con Phật mà cả trong lòng dân chúng Sài Gòn thời bấy giờ.
  • Nếu thiền sư Chân Nguyên được xem là nhân vật chủ chốt trong việc chấn hưng Phật giáo ở đàng Ngoài thì Liễu Quán là nhân vật quan trọng tiêu biểu cho công nghiệp phục hưng, xiển dương và trực tiếp lãnh đạo Phật giáo ở đàng Trong…
  • Trong quãng tâm khảm tôi, có hai mùa Phật Đản đáng nhớ nhất, không thể nào quên. Đó là Phật Đản đảm máu và nước mắt trong mùa Pháp nạn 1963, và Phật Đản huy hoàng 1964 với một lễ đài sửng sửng bên sông Sài gòn.
  • Cho đến bây giờ, nhắc đến mùa Phật Đản 2508 (1964) rất ít ai còn nhớ cảnh sắc huy hoàng và quy mô ngày ấy, nhất là lứa “U 50”được xem là ‘nhỏ tuổi” nhất tính từ thời điểm ấy.