Các sách vở còn tới hôm nay đều không ghi rõ tên thật của ông. Chỉ biết rằng, ông họ Đỗ. Có nguồn tư liệu ghi là ông sinh năm 914 hoặc 915. Đó là thời mà xứ Giao Chỉ nằm dưới quyền cai quản của Tiết Độ sứ Khúc Hạo, quê ở huyện Ninh Thanh, Hải Dương hiện nay.
Bàn luận vấn đề mà chúng tôi nêu ra, Phật giáo quan hệ tốt với chính quyền trong mọi thời đại, có bạn đọc nhắc đến sự kiện Hòa thượng Quảng Đức tự thiêu, tức Pháp nạn lịch sử 1963, coi như là đặt một dấu chấm hỏi ở đó.
Điều có thể trả lời với bạn đọc chắc chắn, là sau 1/1/1963, Pháp nạn lịch sử đã được giải trừ hoàn toàn, Phật giáo miền Nam Việt Nam bước sang giai đoạn mới.
Sử dụng cụm từ “Phong trào đấu tranh của Phật giáo miền Nam năm 1963” không phù hợp với bản chất và nguyện vọng của Phật giáo Việt Nam, không phù hợp để thể hiện tính chất, đặc điểm của sự kiện lịch sử có liên hệ đến Phật giáo miền Nam năm 1963.
Trong ba biến cố cao điểm của phong trào tranh đấu Phật Giáo năm 1963—cái chết của tám Phật tử đêm 8/5/1963 tại đài phát thanh Huế, cuộc tự thiêu của HT. Quảng Đức ngày 11/6/1963 tại Sài Gòn và chiến dịch “nước lũ” tổng tấn công chùa chiền toàn quốc đêm 20 rạng ngày 21/ 8/1963—là ba biến cố lịch sử quan trọng của phong trào Phật Giáo tranh đấu.
Để có được một vị trí xứng đáng, dù là nhỏ nhất, chư tôn đức và tăng ni Phật tử ngày ấy đã phải hy sinh rất nhiều để ngày nay chúng ta được thừa hưởng.
Sau tuần lễ Phật Đản sanh với không khí đầy hân hoan phấn khởi, Phật Tử chúng ta không ai lại không nhớ đến một ngày lễ cũng không kém phần quan trọng, đó là ngày lễ tưởng niệm cố Hoà Thượng Bồ Tát Thích Quảng Đức, vị Pháp thiêu thân trong mùa Pháp nạn năm 1963 vào thế kỷ trước – ngày 20.04.Nhuận năm Quý Mão - 11.06.1963.
Một sáng mùa hè năm 1963, tổng thống Mỹ Kennedy đang nói chuyện với bộ trưởng tư pháp, trên tay cầm tờ báo. Chợt ông thốt lên: "Ôi lạy Chúa!", Ông vừa thấy bức ảnh một hòa thượng ngồi xếp bằng tự thiêu giữa đống lửa rừng rực.