-
Tranh cãi thì tâm bất an, nếu sân giận xuất hiện thì hỷ lạc vắng mặt. “Người thường ưa tranh cãi, không khen việc đình chỉ tranh cãi, thì đó là pháp không thể ái lạc, không thể ái hỷ”.
-
Bài cung văn của Tổ Phước Huệ là tinh thần kinh Pháp hoa của người Việt Nam, nói về thành quả của người tu Pháp hoa đạt được.
-
Mùa Phật đản, Tăng Ni và Phật tử chúng ta đã không còn xa lạ với câu: “Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn”, có nghĩa “Trên trời dưới trời, Ta là bậc tôn quý nhất”.
-
Tội lỗi, ác nghiệp tồn tại ở trong tâm, không nằm ở ngoài thân nên tắm rửa chỉ trừ được bụi bẩn trên người mà thôi, không chuyển hóa được tâm ô uế. Muốn tẩy trừ tâm ô uế, muốn chuyển hóa nghiệp lực thì phải bắt đầu bằng việc thực hành các thiện pháp.
-
Khổ đau trong đời sống con người rất nhiều và nguyên nhân của những nỗi khổ ấy xuất phát từ lời nói cũng không phải là ít. Do vậy, tu tập chuyển hóa khẩu nghiệp để trở thành người khéo nói, thiện thuyết nhằm đem lại hạnh phúc, an vui cho tự thân và cộng đồng là trách nhiệm của mỗi người con Phật.
-
Hạ tiện hay tối thắng ở ngay nơi năng lực tự phản tỉnh, chánh niệm tỉnh giác của mỗi người.
-
Khéo quán sát để biết mình hay tự phản tỉnh là một trong những hạnh tu căn bản.
-
Cầu Pháp có nghĩa là tìm hiểu và thực hành Chánh pháp. Hiểu đúng về lời Thế Tôn dạy, thấy rõ con đường tu từ phàm lên Thánh, nắm vững đạo lộ giải thoát, đây thuộc về pháp học. Sau đó, ứng dụng thực hành Pháp trong đời sống, từng bước chuyển nghiệp để hướng đến dứt nghiệp.
-
Người học Phật thông minh thì cần nhất là học cho biết pháp để tu, tu rồi lại học nữa để tu tiếp.
-
Tại sao chúng sinh ở thế gian thường sống trong sự xung đột, cãi vã và khổ đau?
-
Trong Kinh Pháp Hoa, Đức Phật dạy: “Vì lòng thương tưởng chúng sanh, vì lợi ích cho chư Thiên và loài người mà ta xuất hiện nơi đời”. Thật vậy, bốn mươi chín năm du hóa của Ngài đã chứng minh được điều đó.
-
Trong sự tu hành, danh lợi là những thứ chướng ngại không dễ vượt qua. Lợi thì thô, dễ thấy và còn có điểm dừng nhưng danh thì vi tế và vô hạn. Để thấy cái hư danh mà xả buông, tùy duyên và tùy thuận là một thách thức lớn.
-
Theo kinh Đại bát Niết-bàn (Trường bộ kinh), trước lúc viên tịch, Thế Tôn an cư mùa mưa tại Baluvā, bị bệnh trầm trọng, rất đau đớn. Nhưng Ngài giữ tâm chánh niệm, tỉnh giác, chịu đựng cơn đau ấy, không một chút ta thán.
-
Ý nghĩa xuất gia, thành đạo và thuyết pháp giáo hóa của Đức Phật là ba vấn đề chính mà quý thầy cô cần suy nghĩ để khéo vận dụng những lời dạy trong kinh điển Nguyên thủy và Đại thừa.
-
Đức Phật được tôn xưng là bậc Đại Y vương bởi giáo pháp của Ngài là thuốc hay có công năng trị liệu thân đau - tâm khổ.
-
Bằng sự tu tập lâu dài, vượt qua vách sắt thành đồng của địa ngục Thiết Vi hay sự co duỗi của bàn tay trước mắt mà ta vươn tới sự giải thoát thời đoạn, cuối cùng là sự giải thoát hoàn toàn.
|
|