-
Giáo dục tinh thần hiếu thuận cho con trẻ là một việc làm rất cần thiết. Việc làm đó nên được tưới tẩm thường xuyên thông qua các hoạt động đời thường nhất đến các sự kiện trọng đại trong cuộc sống gia đình cũng như cộng đồng xã hội.
-
Hôm nay 4-3, hơn 200 Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo VN tại Hà Nội đã trở lại nội trú, chuẩn bị chương trình tu học sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần.
-
Mấy hôm trước tôi có xem một chương trình thực tế đầy tính nhân văn trên truyền hình, thấy những cảnh đời rất thương tâm, tự dưng lòng xúc cảm dâng trào, thương quá những con người như thế, nước mắt cứ vậy trào ra lăn dài trên đôi má.
-
Ngay từ sáng sớm mùng 1 Tết nhiều bạn trẻ đã về chùa Quảng Trạch (huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk) để lễ Phật ngày đầu năm mới Xuân Nhâm Dần 2022.
-
Trong từng câu chữ của tản văn Trở về một đứa trẻ đầy ắp cảm xúc về những điều đã qua, ở đó tác giả Nguyễn Đinh Khoa viết như một cách chăm sóc, chữa lành những vết thương ngày cũ, để lại sống tỉnh thức rộn ràng.
-
Khóa tu online dành cho Phật tử hải ngoại với chủ đề “Phật là quê hương”, do Phân ban Phật tử Hải ngoại (thuộc Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương) tổ chức đã trang nghiêm diễn ra vào lúc 18 giờ (theo giờ Việt Nam), ngày 13-1.
-
Vừa qua, workshop thực địa “Thiết kế không gian kiến trúc cảnh quan điểm tập kết rác đường Phùng Hưng, phường Cửa Đông, quận Hoàn Kiếm” đã được tổ chức dưới sự hướng dẫn từ các giảng viên đến từ Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội và Trường Đại học Kiến trúc quốc gia Normandie (Cộng hòa Pháp).
-
Chiều 19-12, tại Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế (số 1 Sư Liễu Quán, phường Trường An, TP.Huế), Phân ban Gia đình Phật tử Trung ương tổ chức Kỷ niệm 70 năm thành lập Gia đình Phật tử Việt Nam (1951-2021).
-
Trong đêm tưởng niệm và thả hoa đăng cầu nguyện nạn nhân mất vì Covid-19, hình ảnh những đứa trẻ mồ côi theo chân người thân gửi lời cầu nguyện cho đấng sinh thành thiệt mạng vì dịch bệnh khiến không ít người phải lặng đi thương xót.
-
Với ký ức tuổi thơ, tôi đã từng mường tượng Đức Phật là một đấng nào đó ở trong cõi xa xăm, huyền bí và có nhiều phép mầu đầy quyền năng thông qua những câu chuyện cổ tích “Cây nêu ngày Tết”, “Ăn cám trả vàng”...
-
“Khi chăm sóc bệnh nhân, thấy được nỗi đau của họ quá lớn, mình không còn nỗi lo sợ nhiều nữa. Sự có mặt của mình giúp ích cho họ, đó cũng chính là động lực, sức mạnh thôi thúc mình đến và ở lại phục vụ” - đó là chia sẻ của một trong số các tình nguyện viên tham gia phụng sự tại các bệnh viện điều trị Covid-19 tại TP.HCM.
-
Bạn trẻ ấy chính là Nguyễn Thị Nga (23 tuổi, ở Vĩnh Phúc), thường được biết đến với tên Tuệ Nga qua các video review sách trên Facebook, YouTube và TikTok. Ít ai biết, cô bé Tuệ Nga đã từng bị bạn bè kỳ thị, bắt nạt và gọi là “sứt”.
-
Đầu tháng 7-2021, Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Đệ nhất Phó Pháp chủ, Trưởng ban Trị sự GHPGVN TP.HCM đã có tâm thư kêu gọi Tăng Ni, Phật tử dấn thân phục vụ nhằm xoa dịu nỗi khổ niềm đau của đồng bào trong đại dịch Covid-19.
-
Trò chuyện cùng các tình nguyện viên tôn giáo trong số 7 vị vừa hoàn thành nhiệm vụ đợt 1 ra quân đầu tiên và hoàn thành thời gian phát nguyện phục vụ tại các bệnh viện điều trị Covid-19 ở TP.Thủ Đức, mọi người cho biết đó là một trải nghiệm đặc biệt dù chỉ 1 tháng. “Bản thân thay đổi nhiều về cách nhìn nhân sinh, biết bao dung hơn và yêu thương nhiều hơn”.
-
Ngay trong khi Thế Tôn còn tại thế đã có những hàng Thánh đệ tử của Ngài biết sử dụng ngày, tháng, sức lực và tuổi trẻ để làm nên sự nghiệp giải thoát và giác ngộ, để rồi truyền trao sự nghiệp ấy lại cho chúng ta hiện tại. Trong những vị Thánh đệ tử ấy, Tôn giả Rāhula là một mẫu hình tiêu biểu cho công hạnh tu tập tinh tấn, đem cả tuổi trẻ và sức lực để cống hiến cho những giá trị siêu việt mang ý nghĩa nhân văn cao đẹp.
-
Đoàn Trà My (pháp danh Trung Viên), quê ở Hà Nội, là Sa-di-ni vừa tròn 18 tuổi và đang tu tập tại thiền viện Phước Sơn, tỉnh Đồng Nai khi dich bệnh bùng phát, cô bị kẹt lại ở Long Xuyên, không thể về với gia đình.
|
|