Tại Kiên Giang có một ngôi chùa cưu mang hàng trăm con vạc suốt hơn 20 năm qua. Đặc biệt, mỗi tối khi nhà chùa tụng kinh thì có con vạc vào đậu trên chánh điện để nghe kinh.
Sáng 23-11, Ni trưởng Thích nữ Tịnh Nguyện, Ủy viên Thường trực Hội đồng Trị sự, Trưởng Phân ban Ni giới Trung ương tổ chức trang nghiêm lễ động thổ, khởi công đại trùng tu ngôi Tam bảo Dưỡng Chân Tuệ Uyển (huyện Long Thành).
Chùa Linh Ứng có thánh tượng Bồ Tát Quan Thế Âm cao 67m, với đường kính tòa sen 35m, được xem là cao nhất Đông Nam Á. Đến nay đã có 13 lần ánh hào quang xuất hiện ngay tại đây.
Chùa Tập Phước - cổ tự gần ba trăm năm tuổi gắn với huyền tích về nơi chúa Nguyễn Phúc Ánh khi bị quân Tây Sơn truy đuổi đã nương náu cửa thiền và được nhà chùa cứu giúp, thoát khỏi vòng vây, giữ được mạng để làm lên nghiệp lớn...
Với khoảng 100 ngôi tháp, vườn tháp chùa Bổ Đà được đánh giá là đẹp và lớn nhất trong số những ngôi cổ tự ở Việt Nam. Đây cũng là nơi yên nghỉ của hơn 1.000 vị cao tăng đã từng tu tại chùa.
Các dấu tích còn lại đến ngày nay cho thấy ngôi chùa được mệnh danh là đại danh lam thời Lý được xây dựng trên quy mô rất lớn với mặt bằng rộng hơn 7.500m2.
Bức tượng Phật A Di Đà tại chùa Vồm - bên chân núi Bàn A thuộc xã Thiệu Khánh (TP Thanh Hóa) cao 6m, rộng 3,2m được khắc trực tiếp vào vách đá xuất hiện từ thế kỉ 17 có giá trị cao về văn hóa, lịch sử.
Chùa Vĩnh Nghiêm thường gọi là chùa Đức La, được dựng vào thời Trần, là một trung tâm lớn của Phật giáo Việt Nam. Chùa Vĩnh Nghiêm có quy mô lớn, tọa lạc trên mảnh đất rộng có địa thế hình con rùa.
Với quần thể kiến trúc bề thế, được bố trí hài hòa, cân xứng trong một không gian thoáng đãng, chùa Láng đã từng được coi là đệ nhất tùng lâm ở phía Tây kinh thành Thăng Long xưa.
Mái chùa ở Trường Sa trở thành nơi nương náu linh hồn như ngày xưa ngôi nhà của mẹ nuôi dưỡng tuổi thơ mình. Và đó cũng là nguồn cảm hứng cho tôi viết bài thơ “Tiếng chuông chùa giữa đại dương” lan tỏa đến nhiều bạn đọc, được một số tỉnh thành chọn đưa vào đề thi tham khảo môn ngữ văn trung học.
8h sáng ngày 8/2 (tức 27 Tết Tân Sửu), toàn bộ khu vực đỉnh Fansipan mưa kèm tuyết rơi dày đặc. Tuyết đã phủ trắng toàn bộ khu vực đỉnh, với độ dày khoảng 2 cm và vẫn tiếp tục dày thêm sau đó.
Ðến cuối năm 1954 khi thi hành hiệp định Genève, quân Pháp sửa soạn rút lui khỏi Hà Nội và miền Bắc thì có kẻ lạ mặt đặt thuốc nổ phá hủy chùa Một Cột ngày 11/9/1954 (rằm tháng Tám âm lịch). Liên Hoa Ðài bị phá hủy từ mặt sàn trở lên vì chất nổ được giấu ở dưới bát nhang.
Ngày 20/1, tượng Đức Thích Ca Mâu Ni cao 73 m được khánh thành trước sự chứng kiến của Ban Chứng minh, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Bình Phước, TP HCM; đại diện lãnh đạo tỉnh, các sở, ngành và nguyên lãnh đạo tỉnh; lãnh đạo thị xã Bình Long cùng đông đảo chức sắc tu sĩ, cư sĩ, Phật tử.