-
Tối 29-6, tại bến Nghinh Lương Đình, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế đã cử hành lễ hội hoa đăng trên sông Hương, cầu nguyện thế giới hòa bình, chúng sanh an lạc.
-
Chùa Đồng Giới thuộc huyện An Dương, Hải Phòng được khởi dựng vào thế kỷ XIII cuối thời Lý, đầu thời Trần. Chùa còn lưu giữ được nhiều nét độc đáo từ cách trang trí trên tường đến việc bảo quản kinh sách và ván khắc.
-
Ngày 25-6, Công ty Cổ phần Diệu Tướng Am chính thức ra mắt không gian văn hóa nghệ thuật Phật giáo tại Thủ đô Hà Nội, đánh dấu bước phát triển mới trong hành trình gìn giữ và phát huy những giá trị tinh thần đẹp của người Việt.
-
Sáng 26-6, trường hạ tổ đình Quỳnh Lâm (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh) trang nghiêm tổ chức lễ khai pháp khóa An cư kết hạ Phật lịch 2566.
-
Tại Trung tâm Văn hóa Trúc Lâm Yên Tử (TP.Uông Bí), ngày 18-6, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Ninh tổ chức lễ phạt mộc dự án xây dựng nội thất Cung Trúc Lâm Yên Tử.
-
Chiều 20-6, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức họp báo thông tin về lễ hội Festival Huế 2022 với chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển”.
-
Chiều 18-6, đoàn hiệp hội các nhà lãnh đạo Phật giáo Hàn Quốc do Hòa thượng Won Haeng, Chủ tịch tông Tào Khê làm trưởng đoàn đã đến thăm, lễ Phật tại chùa Tam Chúc (Hà Nam).
-
Sáng 19-6, tại chùa Đống Cao (TP.Hải Dương), Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Hải Dương đã long trọng tổ chức lễ khai pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2566.
-
Nghiên cứu văn hóa tổ chức cộng đồng Phật giáo thời Lý – Trần là việc làm thiết yếu, phục dựng lại bức tranh văn hóa Phật giáo Việt Nam, hay còn gọi là nền tảng của lối sống Phật giáo bắt nguồn từ Tăng già thời Đức Phật, hoằng truyền và tiếp nối qua dòng thời gian luân chuyển sang vùng đất Việt, nổi bật nhất vẫn là thời kỳ văn hóa tổ chức cộng đồng Phật giáo Lý – Trần, thời đại vàng son của Phật giáo qua hệ thống tổ chức Giáo hội – Tăng chúng – chùa chiền.
-
Kinh Pháp Cú dạy rằng: “Hương các loài hoa, bay theo chiều gió. Hương người đức hạnh tỏa khắp muôn phương”.
-
Nữ sử Đạm Phương (1881-1947), thứ nữ của Hoằng Hóa Quận vương – con trai thứ 66 của vua Minh Mạng, đồng thời là mẹ của nhà văn Nguyễn Hải Triều và bà nội của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm. Nữ sử là người phụ nữ tài hoa, viết văn, làm báo, nhà giáo dục, nhà hoạt động tiên phong trong các công tác xã hội. Bà đã có rất nhiều đóng góp trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là giáo dục. Với nữ sử, tâm tính là điều kiện tiên quyết, là nền tảng, học thức là cái bổ trợ vào đó, làm cho sự giáo dục được trở nên hoàn ...
-
“Trong kinh Phật nói, có những trường hợp bệnh nạn dịch của cả một địa phương, một quốc gia là do nghiệp báo chung của cả địa phương, quốc gia ấy, khiến cho những loài quỷ ác đủ nhân duyên tạo tác dịch bệnh” - Đại đức Thích Trúc Thái Minh từng chia sẻ.
-
Tu tập tâm linh và hộ trì Chánh pháp là sự hướng nguyện của người học Phật và hành theo Phật và mục đích cuối cùng là thành Phật.
-
Ngày 8-6, Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Quyền Pháp chủ GHPGVN đã đến Ninh Bình lễ chư Tổ, thăm cố đô Hoa Lư, dâng hương tưởng niệm chư vị tiền nhân trong lịch sử của Phật giáo và dân tộc, Đức Đệ nhất Pháp chủ và chư vị Trưởng lão Hội đồng Chứng minh GHPGVN.
-
Sáng 9-6, Đại hội đại biểu Phật giáo tỉnh Ninh Bình lần thứ VII, nhiệm kỳ 2022-2027 vinh dự cung đón Đức Quyền Pháp chủ GHPGVN - Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng quang lâm huấn thị, sách tấn Tăng Ni, Phật tử tỉnh nhà.
-
Trải qua hơn 26 thế kỷ, đến ngày nay, Phật giáo đã được lan rộng trên toàn thế giới. Tùy theo mỗi quốc gia mà Phật giáo có cách du nhập, hình thành và phát triển khác nhau. Điều đó khẳng định giá trị lời Phật dạy vốn không giới hạn cho một quốc gia nào, biên giới nào, mà chân lý đó dành cho con người, vì con người.
|
|