-
Trong dòng chảy lịch sử và văn hóa của dân tộc Việt Nam, Không Lộ Thiền sư là một trong tứ bất tử được nhân dân ta kính ngưỡng, thờ phụng.
-
Ngày nay, địa danh Lâm-tỳ-ni (Lumbini) ở Ấn Độ không xa lạ với tín đồ Phật giáo trên toàn thế giới. Nơi đây, năm 624 trước Tây lịch, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã ra đời.
-
Tiến sĩ Sok Dareth, Tổng Lãnh sự Vương quốc Campuchia tại TP.HCM, chiều 30-5, đã đến thăm, đảnh lễ, cúng dường tứ sự đến Hòa thượng trụ trì chùa Candaransi (quận 3, TP.HCM).
-
Trong lịch sử âm nhạc Nhật Bản, Đại sư Phật Triết (Buttetsu), một nhà sư gốc Chăm-pa du hành sang quốc đảo này dưới thời Nara, là vị Tăng sĩ đã có công lớn trong việc định hình một loại vũ nhạc mang sắc thái Chiêm Thành, được biết tới với tên gọi Rinyugaku - Lâm Ấp nhạc.
-
Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo trân trọng trích đăng bài viết: “Vai trò của Tăng, Ni GHPGVN với việc bảo tồn di sản văn hóa Phật giáo và văn hóa dân tộc hiện nay” của HT. Thích Minh Thiện. Đây là bài tham luận trích từ Hội thảo “Phát huy vai trò của Tăng, Ni GHPGVN trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc” được Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam phối hợp với Hội đồng Trị sự GHPGVN, Ban Tôn giáo Chính phủ (Bộ Nội vụ), tổ chức vào tháng 01/2022.
-
Chiều 23-5, tại Nghĩa trang Liệt sĩ huyện Nghi Lộc (tỉnh Nghệ An), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Nghệ An tổ chức đại lễ cầu siêu anh linh các liệt sĩ, quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hy sinh tại Lào.
-
Ngày 24-4-Nhâm Dần (24-5-2022), tại tổ đình Kim Tiên (phường Trường An, thành phố Huế), chư tôn đức sơn môn tổ đình đã tổ chức lễ tưởng niệm ngày Tổ sư Thanh Đức Tâm Khoan viên tịch.
-
“Đức Phật có cá tính rất đặc biệt đến độ ngày nay người ta vẫn còn nhớ như in mỗi khi nghĩ đến Ngài. Ngài là mẫu người hoàn chỉnh của sự uy nghiêm, thanh thản và dịu dàng, vô vàn trìu mến chúng sinh và thương cảm những kẻ bất hạnh, một con người hoàn toàn tự do về tinh thần và không hề có chút định kiến đối với bất cứ ai” - Jawaharlal Nehru, cựu Thủ tướng Ấn Độ.
-
Tổ đình Quán Thế Âm (đường Thích Quảng Đức, quận Phú Nhuận, TP.HCM) là di tích trú xứ gắn bó sau cùng liên quan tới Bồ-tát Thích Quảng Đức trước lúc ngài phát đại nguyện vị pháp thiêu thân trong Pháp nạn 1963 tại miền Nam.
-
Sáng nay, 20-5 (20-4 Nhâm Dần), Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN kết hợp Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM tổ chức lễ tưởng niệm 59 năm ngày Bồ-tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân cùng hiệp kỵ chư Thánh tử đạo.
-
Sáng nay, 19-5 (19-4-Nhâm Dần), chư tôn giáo phẩm đại diện GHPGVN đã đến Ngân hàng Nhà nước VN - Chi nhánh TP.HCM (quận 1) dâng hương tưởng niệm 59 năm ngày Bồ-tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân, đảnh lễ xá-lợi trái tim bất diệt của ngài được gửi ở đây.
-
Sáng 16-5, tại chùa Quán Sứ, chư Tăng Ni Phật giáo TP.Hà Nội đã làm lễ tác pháp An cư kiết hạ Phật lịch 2566.
-
Các vị đứng đầu của ba truyền thống Phật giáo Nguyên thủy, Đại thừa và Kim cương thừa đã cùng nhau cầu nguyện và thắp nến tại Nhà Trắng nhân ngày Vesak - Kỷ niệm Đức Phật đản sinh, thành đạo và nhập diệt.
-
Tối 16-5 (16-4-Nhâm Dần), chư Tăng trực 6 giáo đoàn thuộc Hệ phái Khất sĩ đã vân tập tại pháp viện Minh Đăng Quang - TP.Thủ Đức (TP.HCM) trang nghiêm làm lễ tác pháp An cư kiết Phật lịch 2566 biệt truyền hệ phái.
-
Sáng nay, rằm tháng Tư năm Nhâm Dần (15-5-2022), Ban Trị sự GHPGHVN tỉnh Thừa Thiên Huế trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 tại lễ đài chính thiết trí tại tổ đình chùa Từ Đàm (đường Sư Liễu Quán, phường Trường An, thành phố Huế).
-
“Mỗi một cuộc khủng hoảng xảy ra trên thế giới nhắc nhở chúng ta rằng chúng ta đã quá xa rời những lời dạy vượt thời gian của Đức Phật”.
|
|