-
Tham gia xây dựng các mô hình giáo dục phục vụ cộng đồng góp phần trang nghiêm giáo hội và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc vững mạnh là một phần không thể thiếu của mọi tôn giáo, trong đó có Phật giáo.
-
Sáng 3-11 (10-10-Nhâm Dần), tại chùa Nam Thiên Nhất Trụ (TP.Thủ Đức), môn đồ pháp quyến trang nghiêm tổ chức lễ huý nhật lần thứ 21 Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Dũng, Thành viên Hội đồng Chứng minh, Chứng minh môn phái Vĩnh Nghiêm, khai sơn chùa Nam Thiên Nhất Trụ.
-
Tại chùa Hưng Phước (quận 3, TP.HCM), sáng nay 3-11 (10-10-Nhâm Dần) môn đồ đệ tử đã trang nghiêm tổ chức lễ tưởng niệm húy nhật Trưởng lão Hòa thượng Thích Hiển Pháp, Phó Pháp chủ GHPGVN, viện chủ chùa Hưng Phước, chùa Pháp Thành (Bến Tre).
-
Cách đây hơn 26 thế kỷ tại Ấn Độ dưới sự giáo hóa của Đức Phật, Tăng Ni được sinh hoạt tu học rất trang nghiêm, thanh tịnh. Vì thế, Cư sĩ thuộc các tầng lớp khác nhau trong xã hội như: vua chúa, quan lại, trưởng giả, Bà-la-môn, nông dân,… nhìn thấy Tăng đoàn mà phát tâm tu học. Mỗi người tuy thuộc nhiều ngành nghề, địa vị xã hội khác nhau nhưng cùng chung một mục đích là hộ trì Phật pháp, làm cho Phật giáo hưng thạnh. Truyền thống của Đức Thế Tôn nhờ thế được tiếp nối. Vì vậy, việc trang nghiêm ...
-
Bài viết Những giá trị của Phật giáo góp phần xây dựng một Giáo hội vững mạnh và lan tỏa của PGS.TS. Đỗ Lan Hiền. Đây là bài tham luận trích từ Hội thảo Phát huy vai trò của Tăng, Ni Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc được Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam phối hợp với Hội đồng Trị sự GHPGVN, Ban Tôn giáo Chính phủ (Bộ Nội vụ), tổ chức vào tháng 1/2022.
-
Kể từ khi Phật giáo du nhập vào nước ta đến nay đã hơn 2.000 năm. Quá trình phát triển đã hình thành nên đạo Phật Việt Nam mang bản sắc dân tộc Việt, với chủ trương xây dựng quốc gia Đại Việt độc lập tự chủ không chỉ trên vấn đề biên cương lãnh thổ mà còn trên mọi phương diện chính trị – kinh tế – văn hóa – giáo dục và cả tín ngưỡng tâm linh. Điều đó giúp Đại Việt không chỉ ba lần đánh bại quân xâm lược Mông – Nguyên, hướng đến quốc gia hòa bình thịnh vượng mà còn xây dựng được một nền Phật ...
-
Sáng nay, 1-11, tổ đình Tường Vân ở cố đô Huế thành kính tổ chức lễ tưởng niệm húy nhật Trưởng lão Hòa thượng Thích Chơn Thiện, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN, Viện trưởng Học viện Phật giáo VN tại Huế.
-
Sáng 31-10, tại tổ đình Phổ Chiếu, (quận Lê Chân, TP.Hải Phòng) đã diễn ra Hội nghị triển khai chương trình cung rước linh cốt cố Đại lão Hòa thượng Thích Trí Hải nhập bảo tháp tại chùa Nam Hải - Trụ sở Ban Trị sự GHPGVN TP.Hải Phòng vào ngày 19 và 20-11.
-
Ngày 30-10, tại chùa Bảo Ngạn (TP.Việt Trì, Phú Thọ), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Phú Thọ đã long trọng tổ chức Đại giới đàn Nguyệt Trí lần thứ VII.
-
Chiều 29-10, Hòa thượng Ashav Gosh, Chủ tịch Viện Giáo dục Quốc tế Buddha (Ấn Độ) đã đến chùa Huê Nghiêm - TP.Thủ Đức thăm, vấn an Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Quyền Pháp chủ GHPGVN.
-
Với Hawkins, mục đích của việc “tu trì” nhằm nâng cao tần số rung động, để chữa trị những tổn thương và vấn nạn tâm linh, hướng đến tiến hóa tâm linh cho tồn tại người.
-
Tu sĩ Nhật Bản thời cổ đại từng tự ướp xác bản thân nhờ chế độ tu luyện và ăn uống khắc nghiệt.
-
Sáng ngày 23/10, tại chùa Hoành Nha Chính (xã Giao Tiến, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định), đã diễn ra lễ Công bố Quyết định thành lập Ban Chấp hành lâm thời các dòng họ Việt Nam tỉnh Nam Định.
-
Phật giáo ở Lào không đơn thuần là một tôn giáo mà là sự hiện thân của văn hóa và lối sống của người Lào. Điều này đã được một số nhà nghiên cứu văn hóa, cũng như giới sư sãi Lào khẳng định, Phật giáo gần như đã trở thành một phong tục tập quán của nhân dân Lào, một Phật giáo mang bản sắc văn hóa riêng của Lào. Từ những ấn tượng của Phật giáo đối với đất nước và con người Lào, qua nội dung bài viết Văn hóa Phật giáo trong đời sống văn hóa dân tộc Lào này, ngoài hy vọng độc giả hiểu rõ hơn về ...
-
Đối với Phật giáo, những người con gái họ Thích, hẳn nhiên được tôn vinh là những “đóa hoa diệu ngộ” đã dấn thân phụng đạo yêu nước, tích cực nhập thế – vào đời và làm cho đời thêm sáng tươi.
-
Di tích đắc đạo Tổ sư Minh Đăng Quang tại Mũi Nai - Hà Tiên (Kiên Giang), nơi hơn 70 năm trước Tổ sư sáng lập Hệ phái Khất sĩ thiền định và chứng ngộ lý pháp “Thuyền Bát-nhã” vừa được phục dựng và chính thức khánh thành vào sáng 20-10.
|
|