-
Chùa Thanh Thủy (Kiyomizu-dera) tọa lạc lưng chừng núi Otowa, thuộc miền Đông Kyoto. Ngôi chùa cổ này được xây dựng vào năm 778, trước khi Kyoto trở thành thủ đô Nhật Bản.
-
Được sự cho phép của Ban Tôn giáo Chính phủ và Giáo hội Phật giáo Việt Nam, ngày 13, 14-7, ngài Garchen Rinpoche - dòng Drikung Kagyu cùng Tăng đoàn đã có chuyến tới thăm và hoằng pháp tại chùa Sủi - Đại Dương Sùng Phúc tự (Gia Lâm, Hà Nội).
-
Chùa vàng (Golden Pavillion) hay còn được gọi là Kinkakuji được xây dựng từ thế kỉ 14, trước đây nơi này là nơi ở của tướng quân Yoshimitsu Ashikawa, sau khi ông qua đời, nơi đây được tu sửa thành chùa để tưởng nhớ công lao của vị tướng này.
-
Todai-ji (“Đông Đại Tự” – 東大寺), một quần thể chùa Phật, được xây từ năm 743 và hoàn thành năm 751, trong một vùng chia thành 64 khu thuộc phần phía Đông của Nara. Đây chính là thời điểm ảnh hưởng của Phật giáo đang ở đỉnh cao, giữ vai trò quốc đạo. Chùa trở thành một trong những ngôi chùa lâu đời và nổi tiếng bậc nhất, đồng thời là một thắng cảnh tuyệt vời của Nhật Bản.
-
Tác phẩm chạm khắc ngọc bích tại chùa Tân Mã Phật Quang Sơn, được công nhận là tác phẩm chạm khắc ngọc lớn nhất Malaysia bởi Sách kỷ lục Malaysia (MBOR) hôm 15-6 vừa qua (ảnh). Tác phẩm này dự kiến sẽ trở thành điểm thu hút du lịch mới nhất ở bang Johor nước này.
-
Vương Đường Phật Giáo (The Royal Grand Hall of Buddhism) là một trong những ngôi chùa nổi tiếng ở Nhật Bản - tọa lạc tại Tam Sơn Bảo, huyện Hyogo, thành phố Kobe.
-
Quỹ Hòa bình Schengen và Diễn đàn Hòa bình Thế giới vinh danh Thiền sư Thích Nhất Hạnh qua việc trao tặng giải thưởng Hòa bình Luxembourg (Luxembourg Peace Prize) năm 2019.
-
Mang nhiều ý nghĩa tâm linh trong đời sống người Malaysia gốc Hoa, chùa Thiên Hậu thu hút hàng nghìn cặp đôi tới đăng ký kết hôn mỗi năm.
-
Phần lớn các nhà Nhật Bản học trong số đó có Watanabe Makoto1 đều cho rằng hai nhân vật Nhật Bản đã thành công sớm hơn cả trong việc giới thiệu văn hóa và tư tưởng, xã hội nước mình cho người ngoại quốc là Nitobe Inazō 新渡稲造 (1862-1933) và Suzuki Daisetsu 鈴木大拙 (1870-1966). Nitobe là người đã viết về Võ sĩ đạo và Suzuki về Thiền.
-
Hôm qua, 12-6, chùa Báo Ân (X.Dương Quang, H.Gia Lâm) tổ chức lễ động thổ và phục dựng ngôi Tam bảo từng là nơi phát tích và truyền y bát của Sơ tổ Thiền phái Trúc Lâm.
-
“Ông” con chuẩn bị đi chơi với lớp, mẹ mang mấy cái quần jean áo thun size lớn nhất dành cho trẻ em đưa cho ổng mặc. Ổng lắc đầu từ chối, “mẹ mang mấy cái đồ cho em họ Su, Sim đi, đồ trẻ trâu này con không có mặc được đâu”. Ổng nói rồi nhất định lấy quần áo của anh Hai mặc (đồ người lớn size nhỏ nhất) dù cho cái áo của anh ổng mặc đến đầu gối.
-
Buổi sáng thức giấc vẳng tiếng cúc cu sau hè hòa cùng giọt sương sớm. Trong, mát và lành đến lạ! Lòng vui như bé thơ được khoác áo mới, sửa soạn thân tâm đặt chân “bước đầu ngày xin bước bước yêu thương”. Chắp tay quỳ dưới Phật đài, ngưỡng vọng về đấng Từ phụ, trước tôn nhan của Ngài, con như được sách tấn, ủy lạo.
-
Vợ chồng sống với nhau, muốn hạnh phúc thì nhất định phải biết nhẫn nhịn, bao dung, phải để ý lời ăn tiếng nói hàng ngày tránh làm tổn thương nhau.
-
Sáng 26-5, tại chùa Linh Quang (Diên Phúc tự) ở Làng văn hóa Quảng Cư, xã Quảng Thanh, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng đã diễn ra lễ thượng lương - an vị long cốt (cất nóc) ngôi đại hùng bảo điện chùa.
-
Theo sự đánh giá xếp hạng của Liên Hiệp Quốc, thì mỗi năm đều có một quốc gia được xem là hạnh phúc nhất thế giới. Nhưng liệu ở đó có thật sự hạnh phúc nhất không. Người sống ở các quốc gia khác không có đủ các tiêu chuẩn và điều kiện như thế thì họ không thể hạnh phúc hơn sao? Người ta chỉ thấy những hạnh phúc gắn liền với các điều kiện mà không thấy được những hạnh phúc khác, thâm sâu hơn. Vậy thì ở đâu mới thật sự là hạnh phúc nhất?
-
Nơi tôi cư ngụ, từ khung cửa sổ này nhìn ra sẽ thấy nhiều cây xanh và toàn cảnh nhà thờ. Hàng ngày, tôi đứng rửa chén bát nơi đây.
|
|