Danh sách tin tức
  • Năm nay, Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc lần thứ 14 diễn ra tại Sri Lanka do chính phủ nước này đăng cai tổ chức. BBT giới thiệu tới bạn đọc vài nét về Phật giáo trên đất nước này.
  • Đại lễ Vesak năm nay rơi vào những ngày đầu tháng Năm, nhắc nhở tất cả các tín đồ Phật giáo cần đi theo con đường của chánh tư duy.
  • Vào lúc 3g chiều ngày 10.05 (15.04.Đinh Dậu), Đại lễ rước Phật đản sinh từ chùa Mendut đến thánh địa Phật giáo Borobudur. Với dự tham dự của đông đảo chư Tăng, Phật tử đến từ nhiều quốc gia trên thế giới và nước chủ nhà Indonesia.
  • Ngày 4-5 vừa qua, Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc António Guterres đã phát đi Thông điệp nhân Ngày Vesak 2017. GNO trân trọng giới thiệu đến quý độc giả trong mùa Phật đản PL.2561.
  • 19 giờ ngày 6-5, (11-4-Đinh Dậu), đã trở thành thông lệ, hàng năm cứ vào mùa Phật đản, tổ đình Hồng Phúc – Hòe Nhai (P.Nguyễn Trung Trực, Q.Ba Đình, Hà Nội) lại trang nghiêm long trọng tổ chức lễ rước Phật đản sinh khắp các tuyến phố thuộc phường Nguyễn Trung Trực với sự tham dự của hàng nghìn Phật tử, hiện diện trong những màu áo và sắc phục khác nhau, đủ mọi lứa tuổi.
  • Trong không khí chuẩn bị chào đón ngày Đức Từ phụ đản sanh, tại cố đô Huế các điểm diễn ra các lễ chính như lễ đài tại chùa Diệu Đế - nơi diễn ra lễ mộc dục, đoạn đường rước Phật cầu quốc thái dân an: Trần Hưng Đạo, cầu Trường Tiền, đường Lê Lợi, Đường Điện Biên Phủ… và các điểm công cộng, tiểu ban thiết trí trang hoàng đang gấp rút hoàn thành các công tác chuẩn bị cho tuần lễ Phật đản tại Thừa Thiên Huế.
  • Hồi còn nhỏ, cứ mỗi lần được người lớn dẫn đi chùa là tôi thích lắm, chùa có sức hút rất mãnh liệt với tôi (và cho đến bây giờ vẫn vậy).
  • Nằm trong chương trình tuần lễ Phật đản Phật lịch 2561 - Dương lịch 2017, sáng nay, 29-4, Ban Trị sự GHPGVN TP.Đà Lạt đã làm lễ hạ thủy 7 hoa sen trên hồ Xuân Hương.  
  • Một mùa Phật đản nữa lại về, mùa Phật đản thứ 2.641. Đây đó các tự viện đang hoan hỷ và khẩn trương chuẩn bị lễ đài sao cho thật trang trọng. Các hoạt động văn hóa Phật giáo đang được gấp rút hoàn thành cho kịp ngày chính lễ. Nhưng có lẽ cái không khí rộn ràng đó chỉ thấy ở các tự viện Phật giáo và một số hội nhóm, gia đình Phật tử thuần thành lâu đời.
  • Một trung tâm tu học dành cho người Thái được xây dựng trên nền ngôi nhà thờ tại St. Louis Park (bang Minnesota, Mỹ), đang dần giữ trọng trách lớn lao trong việc bảo tồn văn hóa Thái.
  • Sáng nay, 29-3-Đinh Dậu (25-4-2017), HĐCM, HĐTS T.Ư GHPGVN, BTS GHPGVN TP.Hà Nội và môn đồ pháp quyến thành kính tổ chức lễ tưởng niệm lần thứ 16 ngày viên tịch của cố Trưởng lão HT.Kim Cương Tử - một bậc danh tăng lãnh đạo Giáo hội, một nhà hoạt động cách mạng có nhiều công lao đóng góp cho sự nghiệp giải phóng và xây dựng đất nước.
  • Thiền phái Tào Khê nổi bật trong gần 20 tông phái của Phật giáo Hàn Quốc. Thiền phái này trải bao thế hệ luôn ươm mầm bồ đề trong vườn hoa bát nhã.
  • Không còn hứng thú với cảnh tiệc tùng ồn ã, 14 cặp cô dâu - chú rể ở Hà Nội đã cùng kết tóc xe duyên trước bàn thờ Tam Bảo, quỳ gối nghe lời răn về đạo vợ chồng trong tiếng chuông chùa và mùi hương trầm mặc.
  • Trong cộng đồng nhân loại, bất cứ chủng tộc nào, có tinh thần độc lập, có ý chí tự cường, có lịch sử đấu tranh lâu dài thì chủng tộc đó nhất định có sáng tạo văn hóa để thích ứng với mọi hoàn cảnh địa lý, với những điều kiện thực tế để tự cường, sinh tồn và phát triển. Dân tộc Việt Nam là một chủng tộc có ngôn ngữ riêng biệt thuần nhất, có nền văn hóa nhân bản đặc thù, siêu việt và nền văn hóa này có khả năng chuyển hóa, dung hợp tinh ba của tất cả nền văn hóa nhân loại biến thành chất liệu ...
  • Cuối năm 2016, để bảo tồn và phát triển nét văn hóa độc đáo lâu đời của đồng bào Khmer vùng Bảy Núi (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), ngành văn hóa tỉnh An Giang đã có giải pháp “hồi sinh” kỹ thuật viết kinh trên lá bằng kỹ thuật bí truyền của đồng bào Khmer vùng Bảy Núi sau nhiều năm tưởng chừng như “tuyệt chủng” và hoàn tất hồ sơ đề cử kinh lá vào danh mục tư liệu thuộc Chương trình Ký ức thế giới của UNESCO.
  • Tiến sĩ Khangser Rinpoche, pháp tự Tenzin Tsultrim Palden, sinh năm 1975, được các Lama của Viện Phật học Tây Tạng Sera Jey công nhận là chuyển đời thứ 8 của dòng Gelug.