Pho tượng Phật cao nhất thế giới đánh dấu kỷ niệm 1.300 năm hiện diện với một lễ hội văn hóa bắt đầu được tổ chức vào hôm qua, thứ Năm, 31-10, tại thành phố Lạc Sơn, phía Tây Nam tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.
Lễ dâng y kathina có tính chất đặc biệt hơn tất cả phước thiện bố thí khác đó là: Cơ hội tốt để thí chủ tạo được phước duyên sâu sắc nhất trong Phật giáo.
Sáng 3/10, tại chùa Chantarangsay, TP.HCM diễn ra lễ hội Sene Dolta (có nghĩa là cúng ông bà, được tổ chức hàng năm vào cuối tháng 8 âm lịch không nhuần, từ ngày 16/8 đến 30/8 âm lịch) của đồng bào dân tộc Khmer.
Ngay từ buổi mới du nhập vào đất Việt, Phật giáo đã hòa quyện, hội nhập trong lòng dân tộc. Khi đất nước trải qua ngàn năm Bắc thuộc, Phật giáo cùng chung số phận khổ nhục, đau thương, ẩn nhẫn, chịu đựng. Đến nửa thế kỷ thứ X, khi dân tộc vùng lên giành độc lập thì tức khắc Phật giáo đã cùng dân tộc đồng hành xây dựng, phát triển quê hương.
Lễ hội Nghinh Ông thuộc dạng văn hóa, tín ngưỡng dân gian, đã có mặt từ rất lâu đời trong các làng chài ven biển từ Bắc Trung bộ đến Cà Mau, Kiên Giang vùng biển nước ta
Hàng loạt các đình, chùa vốn cổ kính bình yên ở nhiều huyện khắp tỉnh Thái Nguyên mấy năm nay, bỗng nhiên gặp cảnh lao đao, khổ sở bởi có các vị tự xưng là cán bộ Sở văn hóa - Thể thao và Du lịch về… lập hồ sơ di tích.
Theo phong tục tập quán dân gian của người con Việt trong một năm có ba ngày trăng Rằm chính được biết như là: Rằm tháng Giêng, Rằm tháng Bảy và Rằm tháng Mười. Ba ngày Rằm này được người ta nhắc qua những lời truyền miệng, bằng ca dao, tục ngữ