-
Tại thiền viện Long Hổ, chư Tăng đang vẽ bức tranh con rồng đấu với con cọp. Rồng thì cuộn mình trên mây sắp vồ xuống. Cọp thì chực sẵn muốn vồ lên. Chư Tăng cứ tô đi vẽ lại mãi mà thấy cái thế vẫn chưa xứng.
-
Lâu lắm rồi tôi không có cảm giác nhớ nhà. Không phải vì quá bận, không phải vì phai nhạt tình cảm với gia đình, không phải vì vô tâm vô tứ,…
-
Bài viết “Nguồn càng sâu – dòng càng dài” của Thượng toạ Thích Tâm Hạnh. Đây là bài tham luận tại Hội thảo khoa học “Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển” do Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế phối hợp cùng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Đại học Huế đồng tổ chức vào ngày 31/12/2023.
-
Thuở Phật Ca Diếp còn tại thế, ngài có một tăng đoàn gồm hai mươi ngàn tỳ kheo đã diệt tấn các lậu hoặc. Mỗi khi đi du hóa một nơi nào, tất cả chúng tỳ kheo ấy đều theo sau Phật Ca Diếp, cũng như 1250 tỳ kheo thường đi cùng với đức bổn sư Thích Ca của chúng ta.
-
Vị thầy già cùng ba đệ tử tu tập trong ngôi chùa nhỏ nằm dưới chân núi. Nơi này vắng lặng yên tĩnh rất hợp với việc tu hành nhưng có điều là chợ làng khá xa, mỗi khi đi mua gạo và rau các vị Tăng phải băng qua một con suối có cây cầu gập ghềnh ghép lại từ những thân cây.
-
Sau năm 1792, Ngô Thời Nhậm vẫn còn là đại quan của triều Cảnh Thịnh, làm việc ở Thăng Long, tiếp tục lo việc bang giao với triều Thanh. Vì việc ngoại giao với nhà Thanh tạm ổn nhưng rồi nội bộ triều Tây Sơn ở Phú Xuân quá lục đục nên Ngô Thời Nhậm thấy buồn, ông trở lại thiền học, viết “Trúc Lâm tông chỉ nhất nguyên thanh”; người đời tôn họ Ngô là Trúc Lâm đệ tứ tổ Hải Lượng đại Thiền sư.
-
Mật tông Tây Tạng khi truyền ra thế giới vốn có một thiếu sót là người truyền đạt các lý luận, không thể phối hợp một cách có hệ thống với việc truyền pháp. Để khắc phục khiếm khuyết này, một số học giả đã tận tâm truyền dịch các sách luận về Mật tông Tây Tạng.
-
Sáng 26-1, Hội thảo khoa học với chủ đề “Tinh thần nhập thế của nữ giới Phật giáo Việt Nam xưa và nay” do Trung tâm Nghiên cứu nữ giới Phật giáo - Viện Nghiên cứu Phật học VN kết hợp cùng Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức đã diễn ra tại hội trường E.
-
Bây giờ đang là mùa đông. Tôi trở lại quê nhà sau nhiều ngày xa quê đằng đẵng. Xe khách chỉ dừng lại nơi con lộ to nhất mà không đi qua nhà tôi. Từ con lộ tôi phải cuốc bộ thông qua một con đường nhỏ mới có thể về tới nhà.
-
Tâm và Đạo trong hai thi phẩm của thiền sư như một bản thể của giác ngộ, chỉ khác nhau ở góc nhìn: hướng vào trong thì đó là Tâm, mà hướng ra ngoài thì là Đạo. Trên bình diện khác – quan hệ nhân quả, Tâm là nhân, còn Đạo là quả.
-
Sáng 12-1, tại thiền viện Vạn Hạnh (Q.Phú Nhuận, TP.HCM), Viện Nghiên cứu Phật học VN phối hợp với Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM tổ chức khai mạc Hội thảo “Văn học Phật giáo Việt Nam 2000 năm: Vấn đề tư liệu, danh mục tác phẩm, phiên dịch và nghiên cứu".
-
Kể từ thời điểm lần đầu ra mắt công chúng cho đến nay, sau 24 năm với 3 lần ấn hành - mới nhất là tháng 11-2023, công trình Lịch sử Phật giáo Việt Nam của GS.Lê Mạnh Thát vẫn còn mang một sức hút rất lớn đối với học giới và công chúng quan tâm.
-
Chiều 22-12, tại Hội trường Ủy ban T.Ư MTTQVN (Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã diễn ra Hội thảo khoa học “Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Các giá trị văn hóa, đạo đức và nguồn lực trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay”.
-
“Chuông xoay Himalaya - sự chữa lành kỳ diệu” là tác phẩm đầu tiên của tác giả Hoàng Tuyết Mai vừa được NXB Hồng Đức ấn hành.
-
Tuệ Sỹ một vị sư. Ông viết văn quá nghiêm túc, những sở tri của ông về Phật học quả thật quảng bác vô cùng. Thấy ông vẻ người khắc khổ, không ai ngờ rằng linh hồn kia còn ẩn một nguồn thơ thâm viễn u u...
-
Tôi, một cô sinh viên nghèo, ngoài việc học thì còn phải lo đi làm thêm để kiếm tiền trang trải chi phí sinh hoạt, đỡ đần cha mẹ. Công việc mà tôi cảm thấy phù hợp với mình nhất đó là gia sư.
|
|