-
Vũ Hoàng Chương vốn là một thi sĩ tiền chiến, nổi danh với “say và mộng”. Thế nhưng, cảm hứng nghệ thuật nổi bật trong thi ca của ông giai đoạn 1954-1975 lại là Phật giáo. Với các thi tập: Lửa từ bi (1963), Ánh trăng đạo lý (1966), Bút nở hoa đàm (1967),… Vũ Hoàng Chương là một trong những nhà thơ thể hiện sâu sắc và tha thiết tấm lòng sùng kính, tán dương Phật pháp; điển hình với biểu tượng Bồ tát Thích Quảng Đức trong phong trào Phật giáo dân tộc năm 1963. Thơ ca Vũ Hoàng Chương ít nhiều đã ...
-
Câu chuyện giữa nhà sư và cô lái đò đối đáp mỗi lần qua sông thể hiện cho một quá trình tu tập và chuyển hóa tư tưởng. Diễn biến đó cũng là quá trình tâm lý chuyển hóa thành tâmlinh. Sau cùng là sự đạt đạo cao nhất của nhà sư: nhìn thẳng vào thực tại mà không hề có tư tưởng dính mắc, suy nghĩ, luyến ái.
-
"Vườn Lâm-tỳ-ni của ngày xưa ấy, giáng sinh cho đời bậc đại vĩ nhân. Tháng Tư về Phật kỳ bay rợp phố, nhắc nhau ngày Đức Từ Phụ đản sinh".
-
Vị thầy tôi gặp tình cờ trong thoáng chốc như bèo nước tương phùng, song đã thể hiện rất tuyệt nét đẹp của lòng bi, tính chân thành, phụng sự, vị tha. Tôi không nhớ mặt, không biết tên, thậm chí cũng không biết ông ở đâu...
-
Nếu có ai đó hỏi rằng: "Kiếp này con sống có hạnh phúc không?" thì con xin thành tâm trả lời rằng con thực sự rất hạnh phúc. Đối với con hạnh phúc chính là được làm con của Phật - một bậc Giác ngộ vĩ đại với lòng từ bi vô lượng và trí tuệ vô biên.
-
Đồ cổ
20:58:00 - 14/05/2023
Đang cầm cái giẻ lau chiếc bình bông trên tay Mỹ ngừng tay một lúc, đưa mắt dòm dỏ từng đường nét của chiếc bình ma mị ấy, nó như có sức hút đặc biệt với Mỹ. Xoay qua xoay lại rồi lật phần đáy ngửa phần miệng, hai con mắt của Mỹ như cái máy soi không bằng.
-
Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể kinh lá buông” vừa chính thức khai mạc tại chùa Sà-lôn (H.Tri Tôn, tỉnh An Giang) vào sáng nay, 11-5.
-
Ban Trị sự GHPGVN tỉnh An Giang phối hợp cùng Phân viện Phật giáo Nam tông Khmer tổ chức tọa đàm "Phật giáo Nam tông Khmer tỉnh An Giang đồng hành cùng dân tộc" vào sáng 10-5, tại chùa Sà-lôn (H.Tri Tôn, tỉnh An Giang).
-
Chuyện tình Lạc Long Quân và Âu Cơ quả là tuyệt phiêu của tộc Rồng Tiên. Nòi Rồng giống Tiên giao hòa để khởi huyết tạo thống cho dân tộc Lạc Việt bằng bọc trứng đồng bào.
-
"Tâm phàm phu xoay vần theo ngũ dục, xao động không thể nắm bắt. Chỉ những người nào điều phụcđược tâm mìmh mới được yên vui". Câu thứ 35 ấy trong kinh Pháp cú có duyên khởi như sau:
-
Chiều 22-4, tại chùa Quang Minh (TP.Đồng Xoài) đã diễn ra tọa đàm khoa học “Ni giới Bình Phước: Sự dấn thân và truyền trì Chánh pháp” với sự tham gia trình bày của chư Ni Phân ban Ni giới T.Ư, các tỉnh thành, các học giả, nhà nghiên cứu.
-
Này các tỳ kheo, tỳ kheo Soreyya không nói dối đâu. Trước kia ông ấy chưa chứng quả, bây giờ ông ấy đã chứng quả và biết rõ rằng CHẲNG PHẢI CHA HAY MẸ, MÀ CHÍNH LÀ CÁI TÂM KHÉO ĐIỀU PHỤC MỚI ĐEM LẠI LỢI ÍCH CHO CHÚNG SINH".
-
Nhà tôi ở phố nhưng thật may mắn khi mở cửa là thấy ngay những nét của một làng quê. Đó là một vườn cau và mấy lũy tre già của những vườn nhà hàng xóm.
-
“Muốn hạnh phúc, phải biết thương mình”, thoạt nghe câu này, nhiều người sẽ nghĩ câu nói mang tính cá nhân, hèn mọn và ích kỷ, thế nhưng khi ngẫm lại, chúng ta sẽ thấy câu nói này không có gì sai và tiêu cực.
-
Thiền sư Soyen Shaku qua đời năm 61 tuổi. Làm tròn sự nghiệp đời mình, thiền sư để lại một giáo huấn phong phú hơn hẳn giáo huấn của nhiều thiền sư khác. Học trò của thiền sư thường ngủ ngày giữa mùa hè, và dù là thiền sư bỏ qua việc này, thiền sư vẫn không bao giờ phí phạm một giây phút.
-
Ban biên tập xin trân trọng giới thiệu bài thơ Chiều xuân trong tập thơ Chuyển động quang ta của Thiếu tướng-AHLLVT Trịnh Vệ, nguyên Giám đốc Công an tỉnh Nam Định. Ông vừa là người lãnh đạo, người nghệ sĩ, và nhà thơ với những áng thơ trác tuyệt, mang tính nhân văn sâu sắc, hoà hợp giữa đạo và đời.
|
|