Danh sách tin tức
  • Tình hình trị an nói chung tầm thế giới khu vực và nội địa có những thách thức lớn, mới mẻ, phức tạp. Tội phạm ma túy luôn là mối lo lớn lao cho mọi xã hội, mọi nước, từng gia đình... Việt Nam trong thời gian gần đây đã có hai điểm nhấn trong công tác chống tội phạm ma túy. 
  • Chúng tôi đã cương quyết sử dụng chữ Bụt và đạo Bụt. Nếu chúng ta cần dùng danh từ Hán Việt thì chúng ta dùng Phật giáo, còn nếu đạo là đạo Bụt. Ngày Phật đản hay là ngày đản Bụt, Phật tử hay là con Bụt. Như vậy ngôn ngữ của chúng ta được giàu có thêm lên vì chúng ta không bỏ chữ Phật mà chúng ta phục hồi được chữ Bụt.
  • Trong kinh Hoa Nghiêm đức Phật dạy: “Trong 49 năm Ta chưa hề nói 1 câu, 1 chữ, 1 lời nào”. Vậy sao những đệ tử lớn của đức Phật lại kết tập được những lời của đức Phật dạy, rồi viết ra thành những bộ kinh điển đồ sộ như hiện nay?
  • Vì sao một tổ chức được mệnh danh là Giáo hội như Giáo hội Phật giáo Việt Nam hiện nay, hơn 40 năm mà vẫn không thể quản lý chặt chẽ những tệ nạn mà trước 1975 không hề có?
  • Ngày hòa bình thế giới
    21:55:00 - 31/05/2018
    Có bao giờ bạn ngồi im để lắng lòng nghe những gì đang diễn ra trên hành tinh của chúng ta, trên cơ thể của đất mẹ yêu thương? Tôi đã ngồi và đã nghe. Và ngoài các tạp âm, có một loại âm thanh, có khi não buồn, có khi sợ hãi, có khi giận dữ, kêu lên liên tục từng giây, đó là âm thanh của các loài chúng sinh bị giết.
  • Tôi đã từng rất hạnh phúc khi chứng kiến những thành phố lớn của Việt Nam tổ chức lễ diễu hành xe hoa mừng ngày Phật đản. Khi ấy tôi đã thật sự hạnh phúc nhưng vài năm gần đây, một vài địa phương phải tạm dừng lại với những... lý do chính đáng này nọ.
  • Theo tìm hiểu riêng, được biết một bộ phận tăng, ni, đặc biệt Ni giới rất không mấy thích tượng Phật sơ sinh có mái tóc như trẻ con đời thường. Họ cho rằng  phải có bộ tóc của Phật là để phân biệt Phật sơ sinh và trẻ em ngoài đời, và còn cho rằng khi đó họ lạy là lạy Phật sơ sinh chứ không phải một em bé!
  • Đức Phật là bậc Giác ngộ cao tột, Đạo của Ngài còn được gọi là Đạo Trí tuệ - Đạo Giải thoát. Nếu là Phật tử hoặc có duyên học Phật ít nhiều thì càng phải thật cẩn trọng và tỉnh thức khi học hỏi giáo pháp của Đức Thế Tôn để tránh lầm đường lạc lối.
  • “Chúng ta kỳ vọng vào công văn kêu gọi từ bỏ tục đốt vàng mã nhưng vẫn phải chờ đợi xem hiệu quả đến đâu”, PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam cho biết.
  • Theo số liệu thống kê, hiện nay ước tính mỗi ngày trên cả nước diễn ra khoảng 20 lễ hội nâng tổng số lễ hội diễn ra hàng năm của cả nước lên con số 8.000. Một con số rất bất ngờ với nhiều du khách đến với Việt Nam.
  • Vô ngôn - Vô thuyết
    21:52:00 - 07/01/2018
    Theo tinh thần Phật giáo Bắc truyền nói riêng, chúng ta thường nghe câu nói: "Suốt bốn mươi chín năm Như Lai không hề nói một chữ" và thực sự câu nói đó có xuất xứ ra sao và đức Phật vì sao tuyên bố như vậy? Chúng ta có thể đọc qua đoạn trích trong kinh Lăng-già tiếng Phạn dưới đây và mỗi người sẽ tự có những suy nghĩ hoặc những câu trả lời riêng cho mình.
  • Quý Phật tử nghĩ sao lại đi chúc mừng giáng sinh đến chư tôn đức Tăng Ni. Đừng viện lý do hoà đồng tôn giáo mà vô tình hoà tan lúc nào chẳng biết. Nếu quý vị giữ đúng bổn phận mình vào các ngày đại lễ Phật giáo thì còn trách nhiệm với tổ tiên, bằng chỉ biết ham vui chạy theo mà chẳng biết mình đang làm gì, quên mất nguồn gốc lịch sử của nó, thì đã bị đồng hoá.
  • Được biết tại kỳ họp cuối năm 2017, HĐND tỉnh Quảng Ninh bàn bạc về việc bán vé vãng cảnh, thu phí vào tham quan Khu Di tích danh thắng Yên Tử.
  • Ngày 8 và 9/12/2017, tại Bái Đính, Ninh Bình, Viện Trần Nhân Tông thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) phối hợp với Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) và tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội thảo Khoa học Quốc tế “Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại”.
  • Ngày xưa chư Tổ của chúng ta chưa có chữ Quốc ngữ như ngày nay, chỉ đọc tụng và tu theo bản kinh chữ Hán mà đắc quả. Ngày nay bàn luận tùm lum, dịch ra tiếng Anh tiếng Việt cho rõ nghĩa, rồi nói rằng bản dịch của chư Tổ sai lầm cần dịch lại… mà chẳng thấy chứng quả Phật gì cả. Theo tôi, hiểu Kinh dù chỉ vài câu như Lục Tổ Huệ Năng mà quyết tâm tu hành, còn hơn luận bàn quá nhiều về Kinh và nhất là đòi sửa kinh. Một bà già quê mùa chú tâm niệm “Nam Mô A Di Đà Phật” mà đời sống nhẹ nhàng, an ...
  • Chúng ta thấy mỗi khi bị cảm thọ, bị trọng bệnh thì mọi người cho là do ăn uống thiếu chất, ăn uống không đầy đủ chất dinh dưỡng nên thân bị bệnh. Đức Phật dạy rằng không có cái gì tự nhiên mà nó đến một cách ngẫu nhiên cả, cái gì khi nó hiện hữu thì cũng có cái nguyên nhân của nó. Cho nên mỗi khi chúng ta bị bệnh nặng nhẹ, tùy theo cấp độ chúng ta đã gieo nhân thiện ác khác nhau…