Danh sách tin tức
  • Đối với người học Phật - thực tập thương yêu mọi người, mọi loài - không chỉ giữ gìn nguyên tắc không sát hại mà còn giải cứu cho những loài khác thoát khỏi nỗi đau khổ khi sắp bị sát hại.
  • Cái chết là một hệ quả tất yếu của cuộc sống, nhưng sau khi con người chết một số nhận thức vẫn tồn tại?
  • Noel và "Merry Christmas"?
    16:18:00 - 23/12/2016
    Chỉ còn vài hôm nữa là đến ngày Noel của những người theo đạo Thiên Chúa, vừa là dịp chuẩn bị đón năm mới theo Tây lịch (lịch Dương) nên ở các nước phương Tây còn gọi là kỳ nghỉ, mùa nghỉ lễ. Tuần lễ này, với các doanh nghiệp thì đây là cơ hội để kích cầu tiêu dùng, quảng bá du lịch. Tóm lại, phong tục đó ở trời tây cũng có nét tương đồng với văn hóa nghỉ Tết Nguyên Đán ở Việt Nam.
  • Rất nhiều nguyên nhân khách và chủ quan để tạo nên một số ách tắc cho các BTS PG tổ chức Đại hội đại biểu chuẩn bị cho GHPGVN bước vào nhiệm kỳ mới.
  • Từ trước đến nay, hình ảnh người tu sĩ Phật giáo luôn là một hình ảnh rất đẹp; văn hóa truyền thống đã truyền dạy cho người Việt phải luôn biết kính trọng người tu hành, đặc biệt là tu hành trong Phật giáo vì những bậc tu hành là những người đã chọn con đường thoát trần, từ bỏ giàu sang danh vọng phú quý để tìm con đường tu thân, dưỡng tâm từ đó dẫn dắt người đời đến một cuộc sống chân thiện mỹ.
  • "TS" là tiến sĩ hay thiền sư?
    22:24:00 - 22/09/2016
    Có một dạo, đọc một số bài trên báo chí, phần tác giả thấy có đề tiến sĩ này, tiến sĩ kia đi kèm. Dạo đó, báo chí đã có bài phê bình, vì tiến sĩ là một học vị cao cả, nó xứng đáng được tôn vinh đúng với chuyên ngành mà họ đã cống hiến, đã thành tựu, chứ không phải là cái danh để rung chuông mọi lúc, mọi nơi.
  • Cử nhân "xấu hổ"
    17:12:00 - 19/09/2016
    Năm 2006, "xấu hổ" trước tấm bằng cử nhân của mình, tôi có viết bài CỬ NHÂN "XẤU HỔ" đăng trên chuyên mục Diễn đàn Giáo dục của báo www.vietnamnet.vn. 
  • Dư luận xã hội (hay công luận) là một hiện tượng đời sống xã hội quen thuộc mà mỗi cá nhân, tổ chức (bao gồm cả quốc gia), trong cuộc sống hàng ngày, thường phải quan tâm và tính toán đến. Những người theo học ở Liên-xô (cũ) thường sử dụng thuật ngữ “dư luận xã hội” (dịch trực tiếp từ thuật ngữ tiếng Nga). Những người biết tiếng Anh thường sử dụng thuật ngữ “công luận” (dịch từ thuật ngữ tiếng Anh: “public opinion”).
  • Đây là bài học cho những nhà trí thức khi nhận định, phát biểu về một tôn giáo mà cứ ngỡ mình đã nắm vững. Nhất là Phật giáo, không đơn thuần như những tôn giáo khác, lại là Phật giáo Bắc truyền quá đa dạng và dung thông, hàm tàng nhiều triết thuyết vi diệu
  • Mới đây, trong chương trình Cuộc sống 24H phát trên kênh truyền hình kỹ thuật số VTC14vào ngày 17-8-2016 có một đoạn phỏng vấn giữa phóng viên chương trình và một vị được giới thiệu là Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Mai đến từ Viện Nghiên cứu Tôn giáo Việt Nam.
  • Phật giáo và chính trị
    16:10:00 - 07/08/2016
    Đức Phật thuộc dòng dõi vua chúa nên đương nhiên có liên hệ với các bậc quan quân và đại thần. Mặc dù mối liên hệ và giao tiếp đó, Ngài không bao giờ dùng đến ảnh hưởng quyền uy chính trị để quảng bá giáo lý của Ngài. Ngài cũng không cho phép giáo lý của Ngài được lạm dụng để đạt uy quyền chính trị…
  • Những ngày qua, khi hay tin Học viện Phật giáo Larung Gar, một trong những trung tâm đào tạo Phật học lớn nhất ở Tây Tạng bị chính quyền Trung Quốc dỡ bỏ, Phật tử đã phản ứng, bày tỏ sự xót xa, tiếc và thương cho chốn tâm linh, với hàng ngàn tu sĩ đang lưu trú, học Phật và thực tập định-tuệ trong sáng, bình dị... 
  • Thượng tọa đã lấy sự kiện về việc phán quyết của Tòa án Hague về vụ kiện mà Philippines thắng toàn tập Trung Quốc về đường 9 đoạn tại biển Đông mà Trung Quốc vẽ ra.
  • Xét về phúc đức, theo nhân quả báo ứng thì có một số người bạn nhất định không được làm hại họ
  • Người tới cửa Phật thì thần vững tâm an, thế nhưng không phải ai phải cũng có duyên với chốn cửa chùa.
  • Là đệ tử Phật, được tu hành trong giáo pháp của Như Lai, đôi khi chúng ta nghĩ đó là bình thường nhưng kỳ thực, được nương tựa Tam bảo là có phước duyên lớn. Vì nếu thiếu duyên, chúng ta sẽ rơi vào tám trường hợp “không được nghe pháp, không biết tu hành”.