Danh sách tin tức
  • Tôi lại nhớ câu chuyện dạy về tình mẹ trong Phật giáo, rằng thuở xa xưa nào đó, có người đi tìm Phật. Bỏ mẹ mà đi. Đi mãi. Và gặp một vị A-la-hán chỉ Phật cho mà tìm. Vị ấy cho biết nhận dạng Phật, đó là người cài nút áo phía trên xuống phía dưới, chân đi dép lộn ngược từ trái sang phải...
  • Trong khi cả thế giới lựa chọn chỉ số GDP (Gross Domestic Products – Tổng sản phẩm quốc nội) làm thước đo thịnh vượng và phát triển, thì riêng tại đất nước này, chỉ số đó bị loại bỏ thay vào đó là GNH (Gross National Happiness- Tổng hạnh phúc quốc dân).
  • Nhân dịp Tiết Thanh minh suy ngẫm về Chữ Hiếu (孝) “Con ai mà đứng ở đây, Đứng thì chẳng đứng, vịn ngay vào sào”. Theo Tự điển Hán Việt Đào Duy Anh: Hiếu (孝) có nghĩa là hết lòng thờ cha, mẹ. Hiếu là phạm trù đạo đức của Nho giáo.
  • Người bình dân vì thiếu phương tiện học hỏi chính pháp nên không phân biệt được Phật giáo và Thần giáo. Hơn nữa, Phật giáo là nền giáo lý cao sâu, nếu không phải người giàu suy tư nhiều chiêm nghiệm thì không sao thấu đạt nổi.
  • Không biết từ khi nào ngôi chùa bị quan niệm là nơi “gõ mõ tụng kinh” dành cho những người xa lánh trần tục. Quan niệm ấy vô hình trung đẩy ngôi chùa (mà cụ thể là đạo Phật) tách rời xã hội và bị xem như là nơi để con người tìm đến những khi sa cơ lỡ vận. 
  • Một người dân bình thường ở nước ta trong cuộc sống hằng ngày đều rất trọng tội, phước; cho nên tự họ không muốn gây ra những tội ác bằng tay chân, bằng lời nói, bằng tâm ý, mà lại còn khuyên can mỗi khi thấy người khác sắp phạm sai lầm, và rất buồn mà thấy những ai làm đau khổ kẻ chung quanh. Cái lòng trắc ẩn ấy phổ cập đến hạng cầm thú và cả loài thảo mộc nữa.
  • Cũng như nền văn hóa Tây Tạng, nền y học Tây Tạng thấm nhuần giáo lý Phật giáo sâu sắc, với niềm tin vào sự luân hồi và lòng từ bi trở thành một phần của nền tảng chữa trị thân-tâm bệnh.
  • Sự phân tầng xã hội
    08:18:00 - 16/03/2015
    Hệ thống phân tầng xã hội là do con người tạo ra. Sự phân chia thành tầng lớp cao thấp về địa vị, mạnh yếu về quyền lực như vậy là do ảnh hưởng của các yếu tố sinh lý, vật lý, tâm lý và nghiệp lực liên quan đến hành động đạo đức, còn hậu quả và quy luật của nó liên quan đến yếu tố tinh thần
  • Nhân dịp đầu xuân năm mới, nhận lời mời của Trung tâm chữa bệnh giáo dục lao động xã hội số 05 Hà Nội. Ngày 23/01/Ất Mùi (13/03/2015) Ni sư Thích Đàm Chung – trụ trì chùa Phổ Linh- Tây Hồ đã tới trung tâm và có bài Pháp chia sẻ cùng với ban lãnh đạo Trung tâm cùng hơn 400 học viên cai nghiện tự nguyện với chủ đề “Trở lại chính mình”.
  • Vấn đề niềm tin
    09:15:00 - 14/03/2015
    Ở lễ hội Yên Tử (Quảng Ninh), nhiều người tin rằng xoa tay vào chùa Đồng sẽ được sức khỏe, đem tiền cọ xát vào vách chùa, cột chùa thì tài lộc hanh thông. Ở một số chùa miền Bắc thì khách hành hương rải tiền khắp nơi, nhét tiền vào kẽ tay tượng Phật để cúng vái cầu tài lộc, may mắn. 
  • Trên thực tế có nhiều người chán nản trước nỗi khổ niềm đau, họ ngã quỵ, càng nỗ lực càng bế tắc. Nhu cầu tâm linh, nhu cầu cảm xúc, nhu cầu xã hội, nhu cầu của sự tương thân… xuất hiện. Tôn giáo có mặt để phục vụ cho những giá trị này.
  •  LTS: Phật giáo nhân gian là một hoài bão lớn của Thái Hư đại sư. Để thực hiện hoài bão đó, đòi hỏi phải hội đủ nhiều điều kiện làm tiền đề. Dựa trên bối cảnh hiện tại của xã hội Trung Quốc, Pháp sư Lý Tịnh đã trình bày chuyên đề Tự viện đô thị và Phật giáo nhân gian, là một phần của tác phẩm Văn hóa và giáo dục Phật giáo.   
  • Trong tín ngưỡng mà trục lợi thì không còn là tín ngưỡng. Nhưng đó là thực trạng của nhiều lễ hội năm nay. 
  • Sáng mùng 1, đường phố Hà Nội vắng lặng, mưa xuân lất phất bay. Trong đền Ngọc Sơn, chùa Trấn Quốc, chùa Quán Sứ… người dâng hương, đi lễ chùa tấp nập. 
  • Bhutan là quốc gia duy nhất trên thế giới mà nền Phật giáo kim cương thừa vẫn còn được bảo tồn nguyên vẹn. Ước tính hai phần ba dân số của Bhutan theo Phật giáo, họ sống với truyền thống từ bi và nhân ái của triết lý nhà Phật. Năm 1971, Bhutan đã từ chối dùng GDP để đo lường sự phát triển, thành công của đất nước mình mà thay vào đó là chỉ số tổng hạnh phúc quốc dân (GNH), theo đó sự hạnh phúc và sức khỏe của người dân luôn là ưu tiên số một.
  • Hãy đến cơ quan và... thiền
    22:29:00 - 17/01/2015
    Bạn có đọc nghiên cứu mới nhất về thiền định chưa? Có lẽ là chưa. Bởi vì ngay khi bạn đọc những dòng này thì đã có công trình nghiên cứu mới được công bố. Luôn luôn lúc nào cũng có các nghiên cứu mới và tin tức về lợi ích của việc thiền định và các cách quán niệm hơi thở.